Ngược dòng thời gian cùng Huyền tích U Va

Show diễn 'Huyền tích U Va' như một chuyến hành trình ngược dòng thời gian, đưa du khách trở về vùng đất U Va từ thuở xa xưa.

Gia Lai: Cồng chiêng cuối tuần hoạt động trở lại

Sau 3 tuần tạm dừng, tối 23-3, chương trình 'Cồng chiêng cuối tuần-Thưởng thức và trải nghiệm' đã hoạt động trở lại để phục vụ người dân và du khách tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Rực rỡ sắc màu không gian văn hóa vùng cao

Những ngày này, không gian văn hóa vùng cao bên hầm Đờ-cát rộn ràng tiếng trống chiêng cả ngày lẫn tối. Người dân và du khách đắm say trong điệu xòe, khám phá và trải nghiệm bản sắc riêng có, những nét đẹp truyền thống, độc đáo của các dân tộc tỉnh Điện Biên. Đây là một trong những hoạt động nằm trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024.

Có gì ở sân khấu thực cảnh 'Huyền tích Uva' tại Điện Biên?

Show diễn thực cảnh 'Huyền tích Uva' là một trong những điểm nhấn trong khuôn khổ Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên 2024.

Vì sao lại có đồng xu trong thiệp mời cưới của người Dao đỏ?

Xã hội ngày càng phát triển, nhiều phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc thiểu số đã bị mai một, lãng quên. Tuy vậy, với bà con dân tộc Dao đỏ, những nghi lễ, nghi thức trong đám cưới truyền thống vẫn được duy trì và bảo tồn đến ngày nay. Một trong số phải kể đến đó là đồng xu kèm thiệp mời dự lễ cưới.

Độc đáo lễ cưới của người Dao

Ở Tuyên Quang, dân tộc Dao có khoảng 100 nghìn người, là dân tộc thiểu số đông thứ 2 chỉ sau người Tày. Người Dao trên địa bàn tỉnh có đủ 9 ngành với bản sắc đa dạng, độc đáo. Trong cuộc đời người Dao ngoài nghi lễ Cấp sắc thì lễ cưới hỏi được coi là ngày trọng đại trong đời. Và đã là ngày trọng đại trong đời thì gia đình phải chuẩn bị kỹ càng, làm thật chu đáo.

Điện Biên: Độc đáo nghi lễ cưới của người Dao đỏ Huổi Sâu

Người Dao đỏ ở Điện Biên vẫn giữ được nhiều nét văn hóa, phong tục truyền thống của dân tộc mình, trong đó có nghi lễ cưới ở Huổi Sâu.

Múa sư tử mèo - từ nghệ nhân tới truyền nhân

Khi những bông hoa đào đầu tiên nở trên mảnh đất xứ Lạng là lúc đồng bào các dân tộc Tày, Nùng ở một số huyện vùng cao như Cao Lộc, Lộc Bình, Văn Lãng, Văn Quan, Bình Gia và Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn lại háo hức chuẩn bị cho điệu múa sư tử mèo. Đây là loại hình biểu diễn văn hóa đặc sắc riêng có của người Tày, Nùng xứ Lạng, thường được biểu diễn vào dịp Tết Nguyên đán và một số dịp đặc biệt khác, với ý nghĩa khơi dạy tinh thần thượng võ của đồng bào miền núi; cầu mong sự may mắn, hạnh phúc cho bản làng, gia đình.

Múa Nộc Niệc của người Tày ở Quân Hà

Múa Nộc Niệc là nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày được tổ chức vào dịp Hội Lồng tồng Hà Vị (xã Quân Hà, Bạch Thông) hằng năm. Đây là điệu múa có tính biểu trưng, lấy tên gọi của con chim Phượng Hoàng đất để thể hiện ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đoàn kết và thương yêu nhau.

Nghệ thuật lân sư rồng: Bền bỉ mạch xuân

Nghệ thuật biểu diễn lân sư rồng do những người Hoa đầu tiên mang đến vùng đất Sài Gòn - Chợ Lớn cách đây hơn trăm năm, trải qua lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất này, nghệ thuật lân sư rồng đã có nhiều biến đổi, tiếp nối, lan rộng khắp nơi trên cả nước, trong đó có Đồng Nai.

Đặc sắc Lễ hội cầu mùa của người Dao đỏ tại tỉnh Hà Giang

Trải qua bao đời, Lễ hội cầu mùa đã trở thành bản sắc văn hóa đẹp của người Dao đỏ ở huyện Xín Mần (tỉnh Hà Giang). Nghi thức tâm linh này thể hiện mong muốn của bà con về một mùa vụ bội thu, con người khỏe mạnh, ấm no, tránh được thiên tai và dịch bệnh. Đây cũng là dịp để đồng bào thêm đoàn kết, gắn bó với nhau nhiều hơn.

Lai Châu bảo tồn dân ca, dân vũ người Hà Nhì

Lai Châu là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Trong bức tranh muôn màu của 20 dân tộc anh em tỉnh Lai Châu, người Hà Nhì được biết đến bởi sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, đặc biệt là dân ca, dân vũ. Để bảo tồn và phát huy nét văn hóa đó, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp góp phần nâng cao đời sống tinh thần và vật chất cho đồng bào.

Phát hiện Linga bằng vàng tại tháp Pô Dam

Cuộc khai quật khảo cổ kéo dài 2 năm (2013 - 2014) do Viện Khoa học Xã hội vùng Nam bộ và Bảo tàng Bình Thuận thực hiện tại tháp Pô Dam xã Phú Lạc, huyện Tuy Phong, đã đưa lên khỏi lòng đất một số lượng kiến trúc và di vật cực kỳ phong phú, đa dạng về các loại hình, với nhiều thông tin mang lại hiểu biết mới về một nhóm đền tháp thuộc loại cổ nhất của nghệ thuật kiến trúc Chămpa hơn 1.300 năm trước.