Cân tự động giúp giảm 91% xe quá tải, kiến nghị nhân rộng tại nhiều tuyến đường

Thanh tra Sở GTVT TP.HCM cho biết, trong 6 tháng thí điểm hệ thống thiết bị cân tự động giúp giảm 91% xe quá tải.

6 tháng 'phạt nguội' từ trạm cân hơn 15 tỷ đồng, bảo đảm khách quan và minh bạch

Thanh tra Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh vừa báo cáo sơ kết 6 tháng (tháng 11/2023 đến tháng 5/2024) triển khai thí điểm sử dụng thiết bị cân tự động để xử phạt vi phạm hành chính khi xe, người lái xe, chủ xe không còn ở hiện trường nơi phát hiện vi phạm trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Dự án trồng rừng phòng hộ ở Tiên Phước không đảm bảo quy định

Thực hiện chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Quảng Nam về việc kiểm tra, xử lý báo cáo vụ việc mà Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng phản ánh liên quan đến bài viết 'Thiếu sự giám sát tại Dự án Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn ở Tiên Phước', Chi Cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam vừa thành lập đoàn kiểm tra. Qua kiểm tra đã phát hiện nhiều thiếu sót, không đảm bảo quy định trong công tác trồng và chăm sóc rừng phòng hộ tại địa phương này.

TPHCM: Phải chuyển hóa cơ chế thành hành động

Thu ngân sách nhà nước hạn chế và nhu cầu tăng nhanh huy động vốn cho các dự án đầu tư công, có thể tiềm ẩn 'hiệu ứng chèn lấn', làm xáo trộn nhất định trên thị trường vốn, tạo thêm nhiều áp lực cho việc duy trì lãi suất thấp thời gian tới.

Kinh tế TP.HCM: Tránh 'hiệu ứng chèn lấn'

TP.HCM cần cẩn trọng khi thiết kế chính sách về đầu tư công, song song đó cần chú trọng thúc đẩy hệ sinh thái đầu tư tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Chuyên gia nêu giải pháp cho bài toán 'hiệu ứng chèn lấn' của TPHCM

Đây là một trong các khuyến nghị nằm trong Báo cáo kinh tế vĩ mô TPHCM quý IV-2023 do nhóm nghiên cứu Trường Đại học Kinh tế - Luật (UEL), Đại học Quốc gia TPHCM thực hiện.

Thương hiệu Việt Nam vẫn có giá trị thấp hơn nhiều quốc gia Đông Nam Á

Chính sách cụ thể hơn nữa để xây dựng được một lực lượng các doanh nghiệp tư nhân lớn, phát triển ổn định, chống chịu được các cú shock lớn từ bên ngoài, và làm tăng hiệu quả của toàn nền kinh tế.

Doanh nghiệp FDI và VPE500 'chèn lấn' doanh nghiệp tư nhân trong nước

Mỗi 1% vốn đầu tư tăng thêm của doanh nghiệp FDI làm giảm 0,32% vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân trong nước trong năm hiện tại và giảm thêm 0,16% trong năm tiếp theo.

Phát triển nông nghiệp Hà Nội - nền tảng phát triển du lịch và dịch vụ - Bài cuối: Bám sát tiến trình phát triển đô thị

Được thiên nhiên ưu đãi, Thủ đô Hà Nội có hệ thống tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú. Từ khí hậu bốn mùa rõ rệt, với nguồn nước mặt và nước ngầm dồi dào quanh năm, cho đến nhiều loại địa hình đa dạng như đồng bằng trù phú ở nội đô, hệ thống cảnh quan sinh thái, tài nguyên du lịch nhân văn đặc sắc cùng hệ thống nghề và làng nghề của Hà Nội phong phú và đa dạng, lâu đời. Đó là điều kiện thuận lợi để Hà Nội khai thác và phát triển các loại hình du lịch; trong đó, có loại hình du lịch nông nghiệp, nông thôn, du lịch trang trại…

Chắt chiu cơ hội tăng trưởng

Số liệu về tình hình kinh tế - xã hội quý I được công bố sáng qua cho thấy khó khăn của nền kinh tế đang bộc lộ rõ nét hơn, đe dọa làm suy yếu các động lực tăng trưởng. Bối cảnh như vậy đòi hỏi phải chắt chiu mọi cơ hội và động lực tăng trưởng mới có thể đạt mục tiêu năm nay.

Hà Tĩnh: Kỳ lạ trường tiểu học được xây chèn trên cột viễn thông

Dù cột viễn thông chưa được di dời nhưng nhà thầu vẫn bất chấp tiến hành thi công xây dựng trường học khiến dư luận hết sức bất bình?.

Xây dựng văn hóa giao thông: Không thể chần chừ!: Nhường nhau để cùng thuận lợi và an toàn

Xây dựng văn hóa giao thông không phải những gì lớn lao mà đơn giản nhất chính là sự nhường nhịn lẫn nhau

'Vốn sẽ chảy vào dự án kém hiệu quả nếu đẩy nhanh giải ngân đầu tư công bằng mọi giá'

Thảo luận tại Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khóa XV, về vấn đề phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 dự kiến kế hoạch phát triển năm 2022, đại biểu Hà Nội Vũ Tiến Lộc bày tỏ sự lo ngại đối với gói đầu tư công. Ông cho rằng việc phân bổ dàn trải cũng như quyết tâm đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công bằng mọi giá có thể dẫn tới hệ lụy là dòng vốn đầu tư sẽ chảy vào những dự án kém hiệu quả.

ĐBQH Vũ Tiến Lộc (TP. Hà Nội): Cách tiếp cận mới trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Bên cạnh việc nhấn mạnh những thành tựu thì Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội của Chính phủ cũng đã thẳng thắn đề cập tới những vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 và trong điều hành phát triển kinh tế xã hội. Đồng thời, sự chuyển hướng quyết đoán và kịp thời của Chính phủ trong những tháng gần đây đã giúp bước đầu kiểm soát được dịch bệnh và từng bước mở cửa phục hồi nền kinh tế.

ĐBQH lo ngại khó đạt chỉ tiêu tăng trưởng GDP 3-3,5%

Đại biểu Lê Thanh Vân, Ủy viên Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội, cho rằng với những tác động nặng nề của đại dịch, Việt Nam khó đạt được mức tăng trưởng GDP dự kiến từ 3 tới 3,5%,

Đại biểu Quốc hội đề nghị xây dựng thêm các chuỗi đô thị vệ tinh để 'chia lửa' cho Hà Nội, TPHCM

i biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc cho rằng cần phải xây dựng thêm nhiều đô thị trung tâm và các chuỗi đô thị vệ tinh tại các vùng kinh tế khác nhau, tạo thêm các cực tăng trưởng mới để, 'chia lửa' cho Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ.

Đề nghị thận trọng với chỉ tiêu tăng trưởng GDP 6,5% năm 2022

ĐBQH cho rằng, chỉ tiêu tăng trưởng GDP với kỳ vọng tăng bình quân 6,5% cần đánh giá thận trọng hơn vì từ nay đến tháng 6/2022 phải có giai đoạn phục hồi, sau đó mới phát triển được.

Chi cho chống dịch và an sinh rất lớn, ĐBQH đề nghị siết chặt kỷ cương tài chính

Thảo luận về tình hình KT-XH, có ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần siết kỷ luật tài chính khi chúng ta đang phải chi rất lớn cho chống dịch và an sinh. Tuy nhiên, cũng cần rút gọn, tối giản thủ tục để các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận gói hỗ trợ.

Để người lao động làm giàu trên quê hương mình, không phải cuốn về trung tâm đô thị chật chội

Sáng 8/11, thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Đại biểu Vũ Tiến Lộc (đoàn TP Hà Nội) cho rằng, sự đứt gẫy của các chuỗi cung ứng và dòng người lao động hồi hương từ dịch bệnh đã cho thấy một cách tiếp cận mới trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà.

Cải cách thể chế, phát triển kinh tế bền vững sau đại dịch

Việt Nam vẫn phải đối mặt với rủi ro về cải cách dàn trải, thiếu trọng tâm. Một số lĩnh vực cải cách có thể đã 'chạm trần' và khó có thể tạo thêm đột phá nếu không có những cách làm mới và quyết liệt.

Cải cách chạm trần

Thủ tướng đang có hàng loạt giải pháp 'át chủ bài' để thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển KTXH năm tới, đặc biệt là tăng GDP 6 - 6,5%, CPI 4%, sau khi kinh tế bị tác động bởi Covid-19.

CIEM: 5 câu hỏi đặt ra cho cải cách giai đoạn 2021-2025

Trong bối cảnh tăng trưởng chậm, nhiều ý kiến, thảo luận chính sách tập trung vào yêu cầu sử dụng các công cụ chính sách vĩ mô để hỗ trợ nền kinh tế. Tuy nhiên, tương tác giữa các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô và cải cách thể chế kinh tế được đề cập rất ít, hoặc còn mờ nhạt...

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: Môi trường làm ăn vẫn còn bất bình đẳng

Tình trạng 'không chịu lớn' và không muốn chính thức hóa hoạt động kinh doanh của số đông doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa phản ánh niềm tin kinh doanh còn thấp và bấp bênh ở Việt Nam.

Hà Nội công bố 6 đồ án Quy hoạch phân khu nội đô lịch sử: Minh bạch, kịp thời

Thông tin Hà Nội công bố 6 đồ án Quy hoạch phân khu nội đô lịch sử, tỷ lệ 1/2.000 vừa được UBNDTP Hà Nội phê duyệt, đã thu hút sự quan tâm của không chỉ đông đảo người dân trong khu vực mà còn có sự lan tỏa trong cộng đồng về sự minh bạch kịp thời của chính quyền TP. Qua đó, tránh sự lợi dụng của kẻ xấu với những thông tin lập lờ, đồn thổi, gây hoang mang trong dư luận.

Lý do cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy thường xuyên tắc không lối thoát

Lưu lượng vượt thiết kế 7-8 lần, người tham gia giao thông chèn lấn làn gây va chạm giao thông... là nguyên nhân chính khiến cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy thường xuyên tắc không lối thoát.

Chủ tịch VCCI: Chúng ta đang có một thế hệ doanh nhân đặc biệt

Khi mọi doanh nhân sử dụng giá trị đóng góp của doanh nghiệp với nền kinh tế, hạnh phúc của người lao động làm thước đo thành công, thì chúng ta sẽ có một cộng đồng doanh nhân tử tế.

Kích cầu bất động sản với người nước ngoài

Để kích cầu cho thị trường bất động sản trong bối cảnh nền kinh tế trở lại trạng thái bình thường sau dịch Covid-19, vừa qua Bộ Xây dựng đã có ý kiến đề xuất cần nới lỏng các điều kiện để người nước ngoài sở hữu nhà tại Việt Nam.

Ý thức cộng đồng

Chỉ cần một người thiếu ý thức cộng đồng, đủ để gây nạn dịch lớn với hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên diện rộng.

Ông Trần Đình Thiên: 'Chúng ta cần chấm dứt tư duy cơi nới'

Cách làm của chúng ta hiện nay không còn phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập sâu rộng, trong nhiều trường hợp, chúng ta chỉ cơi nới, sửa sai.