Yên Bái xây dựng vùng nguyên liệu cho thị trường khó tính

Bên cạnh các chủ trương, chính sách hỗ trợ của tỉnh, sự chủ động thay đổi phương thức sản xuất theo các tiêu chuẩn quốc tế của người nông dân đã giúp tỉnh Yên Bái xây dựng và từng bước mở rộng diện tích một số vùng nguyên liệu chủ lực đáp ứng yêu cầu của thị trường xuất khẩu khó tính nhưng đầy tiềm năng.

Bán sự khác biệt

Trong cuộc đua định vị thương hiệu nông sản trên thị trường, các địa phương, nhất là ở vùng Tây Bắc - nơi có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tập quán sản xuất, ẩm thực tương đối giống nhau đều có những sản phẩm tương đồng. Vì lẽ đó, ngoài yếu tố về chất lượng, mẫu mã của sản phẩm, uy tín của cơ sở sản xuất, thì việc tìm ra sự khác biệt của sản phẩm trong sự tương đồng để bán cho khách là câu chuyện đáng quan tâm.

Sắc mới trên đất Rồng Hoa

Mới qua ngày đông chí, Pha Long (Mường Khương) như còn ngủ vùi trong giá lạnh, vậy mà quanh những mái nhà đã ấm nồng khói bếp, bật lên sắc hồng của những cành đào sai nụ. Đào hồng báo hiệu xuân đã cận kề trên đất Rồng Hoa.

Bài 2:'Đánh thức' vùng chè cổ thụ

Vài ba năm gần đây, những rừng chè cổ thụ đã dần được 'đánh thức'. Các địa phương trong tỉnh đã nhận ra giá trị của cây chè cổ thụ và bắt đầu có những động thái tích cực trong việc bảo tồn và phát huy giá trị của chè cổ thụ. Dẫu rằng, vẫn là bài toán chưa tìm được đáp án chính xác, nhưng phần nào các 'phép tính' đã mang lại tín hiệu tốt cho những rừng chè cổ thụ và cả những người đang sở hữu 'báu vật' trong tay.

Bài 1: Giai thoại kể dưới gốc chè cổ thụ

Những cây chè cổ thụ cứ lặng lẽ ra búp mỗi vụ, rồi tỏa hương thơm trong từng mẻ sao sấy của đồng bào thiểu số ở tít trên núi cao. Đơn giản chỉ là thức uống dân dã truyền lại qua bao thế hệ của đời người, để rồi giờ đây, kho 'vàng xanh' được mở cửa, những gốc chè 'trơ gan cùng tuế nguyệt' hàng trăm năm ấy đang được đánh thức và khơi mở tiềm năng bằng sự quan tâm bảo tồn, phát huy chất lượng, nâng tầm giá trị sản phẩm.

Nhân rộng mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ được xác định là giải pháp hiệu quả giúp thay đổi tư duy sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp.

Đang diễn ra 'Không gian trưng bày sản phẩm tiêu biểu vùng Đông Bắc' tại Hà Giang

Không gian trưng bày sản phẩm tiêu biểu vùng Đông Bắc là một trong những hoạt động thiết thực giúp quảng bá, kết nối giao thương, hợp tác kinh doanh, mở rộng thị trường tiêu thụ.

Thường trực HĐND tỉnh làm việc tại 2 xã Bản Mù và Hát Lừu, huyện Trạm Tấu

Ngày 6/10, đồng chí Tạ Văn Long - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh cùng Đoàn công tác của Thường trực HĐND tỉnh đã làm việc với 2 xã Bản Mù và Hát Lừu, huyện Trạm Tấu về kết quả công tác xây dựng Đảng, các chỉ tiêu, nhiệm vụ và giải pháp phát triển kinh tế - xã hội; hoạt động của HĐND, thường trực HĐND từ đầu năm đến nay; phương hướng, nhiệm vụ các tháng cuối năm và việc triển khai Đề án nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2021 - 2026.

Độc đáo lễ cúng cây chè tổ của người Mông Suối Giàng, Yên Bái

Sáng 23/9, tại thôn Pang Cáng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái), người dân địa phương đã tiến hành nghi lễ cúng cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết Suối Giàng.

Lên Suối Giàng hòa vào Lễ hội tôn vinh cây chè tổ

Tiếp tục chuỗi hoạt động trong Lễ hội Trà Shan tuyết huyện Văn Chấn lần thứ nhất năm 2023, ngày 23/9, tại xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn đã tổ chức Lễ hội tôn vinh cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông Suối Giàng nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết cổ thụ.

Kho báu nơi đại ngàn xứ Tuyên

Chúng tôi tìm về huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang để tận hưởng hương vị nguyên bản của chè Shan cổ thụ.

Tuyên Quang: Nâng cao giá trị cây chè Khau Mút

Huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) hiện có hơn 255 ha chè Khau Mút được trồng chủ yếu trên địa bàn xã Thổ Bình, trong đó hơn 25 ha là cây chè cổ thụ hơn 100 tuổi. Chè được trồng trên độ cao 700 - 1.000m so với mực nước biển, với mật độ bình quân 2.000 - 2.500 cây/ha, tập trung ở các thôn Bản Phú và thôn Bản Pước.

Huyện Mường Khương triển khai trồng chè vụ mới năm 2023

Ngày 10/8, huyện Mường Khương tổ chức triển khai kế hoạch trồng chè vụ mới năm 2023. Với khẩu hiệu 'Ở đâu có cây chè, ở đó có hạnh phúc', năm 2023, huyện dự kiến trồng mới gần 900 ha chè tại 15 xã, thị trấn.

Chạm vào miền cổ tích

Cheo leo trên đỉnh núi, ẩn hiện trong mây chiều, những cây chè Shan tuyết cổ thụ vài trăm năm tuổi trên vùng đất Phìn Hồ (Hà Giang) vẫn vững vàng với thời gian.

Tân Lập khai thác lợi thế sản xuất nông nghiệp bền vững

Xã Tân Lập, huyện Mộc Châu có tổng diện tích tự nhiên hơn 9.837 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp 4.108 ha. Khai thác lợi thế về đất đai, khí hậu, những năm qua, xã Tân Lập, huyện Mộc Châu đã tuyên truyền, vận động nhân dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi hiệu quả, giúp các hộ nông dân tiếp cận với sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, góp phần nâng cao thu nhập trên cùng đơn vị diện tích canh tác.

Mường Khương phát huy thế mạnh của cây chè

Xác định chè là cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, tạo việc làm thường xuyên cho lao động nông thôn, huyện Mường Khương đã mở rộng vùng trồng chè. Bên cạnh xây dựng vùng nguyên liệu, huyện đẩy mạnh thu hút doanh nghiệp thu mua, chế biến, xuất khẩu chè, tạo chuỗi liên kết sản xuất ổn định, bền vững.

Hiệu quả từ chính sách hỗ trợ phát triển vùng nguyên liệu chè

Giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh đã đầu tư hơn 40 tỷ đồng, hỗ trợ 4.050 hộ thuộc 24 xã, thị trấn các huyện Bảo Thắng, Bảo Yên, Bát Xát và Mường Khương phát triển vùng nguyên liệu chè, góp phần xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.

Dùng công nghệ nhận diện chất quý trong chè Shan

Các nhà khoa học Việt đã sử dụng công nghệ nhận diện chè Shan thuần chủng và thành phần hoạt chất theo vùng trồng để mở rộng sản phẩm từ cây chè.

Trưng bày hơn 70 sản phẩm đặc trưng tại Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Lào Cai lần thứ XVIII

Từ ngày 13 – 14/10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức trưng bày các sản phẩm đặc trưng bên thềm Đại hội Đại biểu Phụ nữ tỉnh Lào Cai lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.

Mường Khương cần tiếp tục quan tâm đầu tư phát triển nông nghiệp bền vững

Sáng 6/10, Sở Nông nghiệp và PTNT làm việc với huyện Mường Khương để bàn và phối hợp giải quyết những khó khăn trong sản xuất nông – lâm nghiệp, chăn nuôi; xây dựng chuỗi liên kết, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; hoạt động kinh tế hợp tác.

Huyện Mường Khương trồng mới 580 ha chè

Theo kế hoạch tỉnh giao thực hiện trồng mới 350 ha chè trong năm 2021, nhưng đến nay, Nhân dân huyện Mường Khương đã đăng ký trồng mới 580 ha, vượt 230 ha.

Nâng giá trị sản phẩm nhờ sản xuất nông nghiệp hữu cơ

Ngoài những lợi ích về kinh tế, được thị trường ưa chuộng, điểm đặc biệt hơn cả là sản xuất nông nghiệp hữu cơ cho sản phẩm an toàn, bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng. Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là hướng đi tất yếu nhằm đáp ứng thị hiếu người dùng và phát triển nông nghiệp bền vững.

Gắn kết du lịch với hương trà Tây Côn Lĩnh

Vùng trà Shan tuyết cổ thụ vùng Tây Côn Lĩnh kéo dài trên 2 huyện Hoàng Su Phì và Xín Mần của tỉnh Hà Giang. Vị trà đặc sắc, nghề làm trà thủ công lâu đời, nhưng loại đặc sản đồ uống này chưa có nhiều tiếng tăm trên thị trường. Cho đến khi Hoàng Su Phì trỗi dậy mạnh mẽ để làm du lịch, những bạn trẻ người Mông khởi nghiệp bằng cách sao trà thủ công và làm du lịch theo cách riêng.

Nhiều sản phẩm của tỉnh được hỗ trợ bảo hộ nhãn hiệu độc quyền

Trong sự phát triển KT – XH hiện nay, việc xây dựng thương hiệu để nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất, hạn chế bất lợi về giá, giúp người sản xuất có thương hiệu để tiếp cận thị trường, bán hàng và liên kết theo chuỗi giá trị là rất cần thiết. Qua việc xây dựng thương hiệu, tạo cơ sở pháp lý giải quyết các tranh chấp thương mại trong nước và quốc tế. Đồng thời, thương hiệu là cơ sở để quảng bá, tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng và đối thoại với khách hàng. Minh bạch hóa về nguồn gốc, chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm thuyết phục được người tiêu dùng tin dùng.

Chè ngon, nhà dùng

Trong bối cảnh xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, nhiều doanh nghiệp ngành chè với phương châm 'chè ngon, nhà dùng' đã chuyển hướng về thị trường nội địa, đa dạng mặt hàng, bù đắp một phần doanh thu.

Ngành chè: Giảm xuất khẩu, tăng nội tiêu

Được đánh giá là một năm khó khăn bởi dịch Covid-19 khiến nguồn cung đứt gãy, đầu ra khó khăn, tuy nhiên, ngành chè dự kiến sẽ về đích năm 2020 với tổng doanh thu đạt khoảng 552 triệu USD.

Khẩn trương xây dựng thương hiệu chè Việt Nam

Để ngành chè có hướng đi bền vững riêng, cần áp dụng và triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm đổi mới quy trình sản xuất, chế biến, nâng cao giá trị xuất khẩu, hạn chế những bất cập, từng bước xây dựng thương hiệu chè Việt trên thế giới.

Dấu ấn Sơn Trà

Hợp tác xã Sơn Trà, xã Hồng Thái (Na Hang) thành lập từ năm 2014, hiện có 20 thành viên tham gia. HTX hoạt động 2 lĩnh vực là sản xuất, chế biến chè và sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap.

Cây chè Mường Khương khẳng định vị thế mới

Là 1 trong 62 huyện nghèo của cả nước, những năm qua, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Mường Khương đã lãnh đạo người dân khắc phục khó khăn, tích cực lao động, sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao thu nhập.

Nấm Lư gỡ khó thực hiện tiêu chí thu nhập

Cách trung tâm huyện Mường Khương không xa nhưng Nấm Lư vẫn là xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, địa bàn rộng, dân cư phân bố không đều, giao thông nối giữa các thôn hạn chế, thời tiết, khí hậu không thuận lợi. Đến hết năm 2019, Nấm Lư mới đạt 13/19 tiêu chí nông thôn mới, có 238/723 hộ nghèo (chiếm 33%), thu nhập bình quân của người dân mới đạt 19 triệu đồng/năm.

Leo mây ngắm các 'cụ' chè Shan tuyết

Vùng chè cổ thụ xã Sùng Đô (Văn Chấn, Yên Bái) nằm ở hai thôn Làng Mảnh và Giàng Pằng, trên độ cao từ 1.500- 1.700m, cạnh khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu. Những cây chè cổ thụ quý hiếm mọc hoang chưa hề bị tác động bởi con người, bị lãng quên từ hàng chục năm vừa mới được phát lộ.

'Cổ tích' hoa muồng vàng

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ của hoa muồng vàng thôn Tây Hồ (xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông), không ít người tự hỏi: Loài hoa này đến từ đâu? Vì sao chúng xuất hiện trên những nương trà gần trăm năm tuổi?

Bảo tồn, phát triển vùng chè Shan tuyết

Chất lượng chè Shan tuyết đã được khẳng định, khi sản phẩm này nức tiếng với người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh. Song để phát triển thành ngành hàng bền vững thì còn nhiều việc phải làm, đặc biệt là việc bảo tồn những cây chè cổ thụ và thực hiện chăm sóc đúng kỹ thuật để nâng cao năng suất, sản lượng chè.

Anh Thào tìm hướng thoát nghèo cho đồng bào

Gắn bó với mảnh đất Suối Giàng (huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) từ nhỏ, nên anh Sùng A Thào, Chủ tịch Ủy ban MTTQ xã luôn dành mọi tâm huyết cho công việc, mong muốn quê hương mình ngày càng đổi mới và phát triển.

Chè hữu cơ bản Liền - độc đáo sản phẩm OCOP Lào Cai

Sản phẩm Chè hữu cơ Bản Liền (huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) vừa được hội đồng thẩm định OCOP tỉnh Lào Cai công nhận là sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao của huyện Bắc Hà, mở ra cơ hội lớn để doanh nghiệp và người dân địa phương cùng chung tay giữ gìn thương hiệu, mở rộng vùng chuyên canh chè hàng hóa chất lượng theo hướng bền vững.