Thu hút nông dân tham gia hợp tác xã

Vụ đông xuân 2023-2024, nông dân tỉnh An Giang nói riêng và vùng châu thổ sông Cửu Long nói chung, có những lúc vui, buồn theo giá lúa. Có ruộng, thương lái đặt cọc khi giá cao, nhưng khi lúa rớt giá lại bỏ cọc. Khi đó, nông dân phải tìm cách bán lúa sớm để tránh thất thoát khi 'neo' lúa chín trên ruộng.

Hậu Giang: Khai thác di sản văn hóa tạo 'đòn bẩy' phát triển du lịch

Hậu Giang đang trên đà phát triển du lịch và có nhiều điểm đến hấp dẫn. Theo nghị quyết 4 trụ cột của tỉnh ủy là phát triển công nghiệp, nông nghiệp, đô thị và du lịch giai đoạn 2021 - 2025 và các năm tiếp theo, Hậu Giang quyết tâm tạo sự đột phá trong phát triển du lịch, trong đó đẩy mạnh khai thác di sản văn hóa, tạo 'đòn bẩy' để phát triển du lịch thời gian tới.

Quảng Trị: GS.TS Lê Văn Tự với Đồng bằng sông Cửu Long

Những thành tựu của khoa học nông nghiệp áp dụng tại Đồng bằng sông Cửu Long những thập niên 80 của thế kỷ XX có ảnh hưởng quan trọng trong hoạt động sản xuất trồng lúa nước và xuất khẩu gạo sau này, trong đó có sự đóng góp nhất định của GS.TS Lê Văn Tự.

Chia sẻ nguồn nước, phát triển bền vững đất 'Chín Rồng'

Mặc dù được hưởng nguồn nước ngọt phong phú từ hạ lưu sông Mekong, nhưng ĐBSCL lại là vùng dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu, việc sử dụng nước chưa hiệu quả, đối mặt nguy cơ thiếu nước một số khu vực. Việc thống nhất trong chia sẻ, phân bố nguồn nước là cần thiết nhằm hướng đến phát triển 'thuận thiên', bền vững trong tương lai.

Những địa danh mang tên Rồng nổi tiếng ở Việt Nam

Sau 11 năm xa vắng, năm nay Rồng trở lại với mọi người theo tiếng gọi tâm linh Giáp Thìn. Từ lâu, Rồng đã trở thành một hình tượng rất quen thuộc trong cuộc sống của người Việt Nam. Có lẽ vì vậy mà rất nhiều địa danh của đất nước đã được gắn với linh vật này.

'Áo mới' làng bè trong sắc Xuân biên giới

Những ngày không khí mùa Xuân về với đất trời, làng bè bên ngã ba sông Châu Đốc (tỉnh An Giang) cũng thêm sinh động với những mảng màu tươi tắn. Từ khi được triển khai, dự án 'Làng bè sắc màu ngã ba sông Châu Đốc' đã tạo điểm nhấn mới về du lịch (DL) tại thành phố trẻ và vùng lân cận, kiến tạo không gian trải nghiệm mang nét đặc trưng của vùng đầu nguồn châu thổ sông Cửu Long.

Thiếu tá QNCN Trương Công Biên và chuyện đi gỡ mìn

Hiện tại chưa có con số thống kê chính xác về số lượng bom mìn, vật nổ còn sót lại sau chiến tranh trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ, điều đó cũng đồng nghĩa với việc hàng nghìn héc-ta mặt đất, mặt nước có nguy cơ bị ô nhiễm bởi bom mìn, vật nổ. Gần 30 năm trong quân ngũ, Thiếu tá QNCN Trương Công Biên, Đội trưởng Đội rà phá bom mìn, vật nổ (Lữ đoàn Công binh 25, Quân khu 9) luôn nỗ lực, quyết tâm cùng đồng đội thực hiện nhiệm vụ có tính chất nguy hiểm là thu gom, làm sạch bom mìn, vật nổ, trả lại bình yên cho đất ở vùng châu thổ sông Cửu Long.

Điểm đặc biệt của cầu Mỹ Thuận 2, cầu dây văng đầu tiên do người Việt làm

Cầu Mỹ Thuận 2 là cây cầu dây văng đầu tiên do kỹ sư, công nhân Việt Nam thiết kế, thi công. Đây là công trình giao thông quan trọng thực hiện giấc mơ hóa Rồng, khát vọng vươn lên của vùng châu thổ sông Cửu Long.

Có một Sơn Nam miệt mài 'Đi và ghi nhớ'

Đọc cuốn sách để hiểu 'ông già đi bộ' Sơn Nam đã đi bộ gần như cả cuộc đời để 'đi và ghi nhớ', giúp hậu thế có được một kho di sản đáng giá.

Nhớ về cầu Mỹ Thuận 23 năm trước

Hôm nay, 24-12 cầu Mỹ Thuận 2 bắc qua sông Tiền đã khánh thành, nhắc chúng ta nhớ về sự kiện khánh thành cầu Mỹ Thuận 23 năm về trước, được ví như ngày hội của người dân đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).Ngày 21-5-2000 cầu Mỹ Thuận, cây cầu dây văng đầu tiên ở Việt Nam với chiều dài hơn 1,5km rộng gần 24m cho 4 làn xe bắc qua sông Tiền, nối liền hai tỉnh Tiền Giang và Vĩnh Long được khánh thành.

Nhà khoa học Việt giành giải VinFuture 2023

GS Võ Tòng Xuân và GS. Gurdev Singh Khush nhận giải đặc biệt dành cho Nhà Khoa học đến từ các nước đang phát triển.

Nội dung chủ quyền biển đảo trong chương trình môn lịch sử mới

Đến năm học 2023 - 2024, các khối lớp 4, 8 và 11 bắt đầu học sách giáo khoa mới. Mặc dù còn một số hạn chế, bất cập; xong phải ghi nhận rằng chương trình giáo dục phổ thông 2018 có nhiều điểm mới, tiến bộ. Đó là nội dung về chủ quyền biển đảo; về Hoàng Sa, Trường Sa lần đầu tiên được đưa vào sách giáo khoa môn lịch sử - địa lý (ở tiểu học và trung học cơ sở) và môn lịch sử cấp trung học phổ thông.