Phương Viên- vùng đất từng được Bác đặt tên

Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám, Phương Viên và Bằng Viễn (sau sáp nhập thành Phương Viên) là các xã có phong trào Việt Minh phát triển nhanh và mạnh. Trong hành trình lịch sử từ Pác Bó về Tân Trào, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã dừng chân tại đây và có ý kiến chỉ đạo trực tiếp, đặc biệt Người đã đặt tên mới cho hai xã này .

Những thắng lợi bước đầu của cuộc vận động dân chủ do Đảng lãnh đạo

Cuối năm 1938, tại Thái Nguyên, Thực dân Pháp và tay sai lại ráo riết bắt phu, nhằm hoàn thành tuyến đường chiến lược 1B. Phát huy thắng lợi đầu năm 1938, Chi bộ Võ Nhai phát động cuộc đấu tranh mới mạnh mẽ và quyết liệt hơn.

Một cuốn sách giàu cảm xúc

Tôi rất vui khi đọc 'Miền ký ức' (Tập 1) của tác giả Quách Thuận Lương, một cuốn tự truyện có dung lượng khiêm tốn (với chỉ 167 trang khổ 13 × 19cm, bao gồm cả một số bài thơ và một bài viết nhận xét…).

Đổi thay trên quê hương cách mạng Bản Lầm

Những ngày thu tháng 8, chúng tôi về xã Bản Lầm, huyện Thuận Châu, nơi đây, đội du kích Bản Lầm - Đội vũ trang đầu tiên của huyện Thuận Châu đã có nhiều đóng góp vào công cuộc kháng chiến chống Pháp giành độc lập tự do cho dân tộc, giải phóng quê hương. 77 năm đã trôi qua, phát huy truyền thống vùng quê cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Bản Lầm đã và đang đoàn kết, nỗ lực xây dựng quê hương phát triển.

Sắt son một niềm tin

Cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ thắng lợi, đánh dấu một bước ngoặt, thể hiện tài trí của quân và dân huyện Ba Tơ dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã đi vào lịch sử, góp phần to lớn trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trải qua 77 năm (11/3/1945 - 11/3/2022), Đảng bộ, quân và dân huyện Ba Tơ sắt son một lòng dưới ngọn cờ của Đảng, chung sức, chung lòng xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Về nơi thành lập chính quyền cách mạng cấp huyện đầu tiên

Những ngày mùa thu tháng Tám, chúng tôi trở lại thôn Phiêng Chì, xã Thượng Giáo (Ba Bể), nơi diễn ra Lễ mít tinh thành lập chính quyền cấp châu (huyện) đầu tiên trên cả nước trong phong trào kháng Nhật cứu nước năm 1945 (30/3/1945). Trong thời kỳ đổi mới, vùng quê cách mạng này đã có nhiều đổi thay, đời sống của người dân được nâng cao, diện mạo nông thôn khởi sắc từng ngày.

Kỷ nguyên của độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội

Ngày 26/8/1945, một cuộc mít tinh lớn được tổ chức trên đồi Khau Cả, tỉnh lỵ Sơn La với hàng ngàn quần chúng nhân dân tham gia ủng hộ Việt Minh, ủng hộ chính quyền cách mạng, Ủy ban cách mạng lâm thời ra mắt đồng bào. Từ nay đồng bào các dân tộc Sơn La được làm chủ bản mường, đất nước.

Những đổi thay trên quê hương cách mạng

Mùa thu Cách mạng lịch sử 76 năm về trước, khí thế hừng hực đứng lên giành chính quyền về tay Nhân dân bùng lên mạnh mẽ ở khắp nơi trong tỉnh. Những người nông dân áo vải, chân đất kéo thành từng đoàn đồng lòng nhất trí đứng lên.

Danh xưng Chiêm Hóa và sự thay đổi địa giới hành chính

Những hiện vật thuộc thời đại đồ đá mới (còn gọi là đồ đá mài) phát hiện ở Đầm Hồng, xã Ngọc Hội và bản Ngầu, xã Hùng Mỹ cho biết Chiêm Hóa có lịch sử cách nay cả vạn năm. Trống đồng tìm thấy ở bến Cham xã Nhân Lý cùng những dụng cụ đồ đồng phát hiện ở ghềnh Ca nô và Soi Gà thị trấn Vĩnh Lộc nói lên lịch sử phát triển liên tục tại vùng đất này.

Khởi nghĩa Bắc Sơn, bài học xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

Khởi nghĩa Bắc Sơn là biểu hiện sức sáng tạo và tài thao lược trong chỉ đạo khởi nghĩa vũ trang, chiến tranh cách mạng của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bước ngoặt về sự phát triển đường lối quân sự của Đảng

Cách đây 80 năm, ngày 27-9-1940, dưới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là đảng bộ địa phương, nhân dân các dân tộc Bắc Sơn đã đoàn kết, đứng lên khởi nghĩa, đánh chiếm đồn Mỏ Nhài, làm chủ châu lỵ Bắc Sơn (Lạng Sơn).

'Tiếng súng' mở đầu cho thời kỳ đấu tranh vũ trang giành chính quyền

Cách đây 80 năm, ngày 27.9.1940, tại vùng căn cứ cách mạng Bắc Sơn đã ghi dấu một cuộc khởi nghĩa vang dội với trận đánh đồn Mỏ Nhài.

Tiếng súng báo hiệu cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

L.T.S: Cách đây 80 năm, ngày 27/9/1940, tại vùng căn cứ cách mạng Bắc Sơn (Lạng Sơn) đã ghi dấu ấn cuộc Khởi nghĩa Bắc Sơn vang dội với trận đánh đồn Mỏ Nhài. Nhân kỷ niệm 80 năm Khởi nghĩa Bắc Sơn, Báo Thái Nguyên đăng tải bài viết 'Tiếng súng báo hiệu cho cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền' của tác giả Nông Quang Hoạt.

80 năm Khởi nghĩa Bắc Sơn: Hào khí xưa, khát vọng nay

Từ vùng châu lỵ khuất nẻo, nằm ở phía tây nam xứ Lạng, địa danh Bắc Sơn vang dội bằng cuộc khởi nghĩa với vũ khí thô sơ, tinh thần thép đánh chiếm đồn giặc Pháp một cách oanh liệt, vẻ vang.

Bài học sâu sắc về nghệ thuật vận động cách mạng, giành chính quyền ở Hà Giang

Không như các địa phương trong cả nước, cuộc đấu tranh giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám (1945) ở Hà Giang được tiến hành muộn hơn; diễn ra rất căng thẳng, quyết liệt với nhiều thế lực phản cách mạng, chủ yếu bằng phương pháp vận động, lôi kéo, thu phục, cảm hóa các thế lực đối địch, giành chính quyền từng châu lỵ và thị xã Hà Giang mà không phải đổ máu. Công tác vận động cách mạng ở Hà Giang từ buổi đầu đã mang lại thành công lớn, rất đặc trưng.

Văn hóa từ tên con đường

Thanh Hóa tọa lạc trên vùng đất cổ - với vô số trầm tích văn hóa đã lắng đọng trong từng thớ đất, mỗi mạch sông và thấm cả vào từng trang sử hình thành, tồn tại và phát triển của thành phố bên bờ sông Mã. Thế nhưng, nói đến khởi nguyên hình thành nên đô thị này, có lẽ phải bắt đầu từ Hạc Thành.

Đổi thay trên quê hương cách mạng Hà Quảng

Phát huy truyền thống lịch sử hào hùng, Hà Quảng hôm nay đang khoác lên mình một diện mạo mới, khang trang hơn.

Tháng 8, tháng 9 năm 1945 – những sự kiện lịch sử không quên

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản 'Tuyên ngôn độc lập' khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.