Trợ thủ 'bí mật' của Lam Sơn, giúp Lê Lợi đại phá quân Minh

Trong chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn, Phan Vân là người tổ chức, cung cấp nhân tài, vật lực cho nghĩa quân, tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân tấn công thành Đông Lũy và giành chiến thắng vang dội.

Đền Ký Lục đón nhận bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Đền Ký Lục, xã Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) hiện lưu giữ hai đạo sắc phong do vua Thái Thành và vua Duy Tân phong tặng và giao cho dân làng thờ tự.

Nhà khoa bảng truy lập 25 văn bia Tiến sĩ

25 tác phẩm văn bia đề danh Tiến sĩ ghi khắc về 25 khoa thi trong vòng 100 năm được Dương Trí Trạch sắc nhuận, chỉnh lý trọn vẹn.

Lưỡng Quốc trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi và truyền thuyết tu sửa chùa Dâu

Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), tự là Tiết Phu, danh thần nhà Trần, quê ở Lũng Động, huyện Nam Sách (Hải Dương), từ nhỏ đã nổi tiếng học giỏi. Năm 1304, ông đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh đời vua Trần Anh Tông. Mạc Đĩnh Chi đã cho tu sửa lại chùa Dâu, xây chùa 100 gian, tháp chín tầng và cầu chín nhịp.

Vị quan nào thời Hậu Lê được người dân yêu quý lập đền thờ khi còn sống?

Trong lịch sử Hà Tĩnh chỉ có 2 người được người dân dựng bia, lập đền thờ khi còn sống và ông là một trong số đó.

Vị tiến sĩ đầu tiên đi sứ phương Tây

Ngụy Khắc Đản đã đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử ngoại giao khi là một trong ba nhà khoa bảng đầu tiên sang Pháp thương thuyết.

Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Tiến sĩ Dương Trí Trạch - Thân thế và sự nghiệp

Qua tư liệu lịch sử cho biết Bạt quận công Dương Trí Trạch là một vị quan thanh liêm, văn võ toàn tài, công trạng của ông được sử sách ghi nhận, cuộc đời của ông gắn với bó với triều đình, tư tưởng trung quân ái quốc gắn chặt với sự nghiệp của ông nên khi về quê trí sĩ được triều đình vinh danh, nhân dân tôn thờ lập đền thờ phụng.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Mạch nguồn khoa bảng Vũ Di

Huyện Vĩnh Tường xưa có 24 Tiến sĩ nho học thì riêng xã Vũ Di đã có tới 5 vị đại khoa.

Vi phạm nghi lễ văn hóa cung đình khi tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu

Dư luận và một số người dùng mạng xã hội khi phát hiện hình ảnh, video được đăng từ một tài khoản nước ngoài đã phản ứng, bức xúc khi hình ảnh đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại Thế Tổ Miếu được tổ chức nhạc đoàn đón rước, mặc trang phục được cho là không phù hợp...

Dư luận bức xúc trước nhóm người phá bỏ nghi lễ truyền thống tại Thế Tổ Miếu và Đàn Nam Giao

Tối 10-12, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế có thông tin về những thiếu sót liên quan đến một số người cầu khấn ở Thế Tổ Miếu, Đàn Nam Giao thuộc Quần thể di tích cố đô Huế gây bức xúc trong dư luận.

Đơn vị quản lý Đại nội Huế nói gì khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách ở Thế miếu?

Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế nhận thiếu sót khi tổ chức đội nhạc đón đoàn du khách xưng là cháu đích tôn đời thứ 5 của quan đại thần Thị Lang Bộ Binh vào Thế miếu dâng hương

'Ồn ào' đón rước đoàn tham quan, Trung tâm Bảo tồn di tích Huế họp khẩn

Do có nhiều thiếu sót trong việc tổ chức đón rước một đoàn khách vào tham quan, dâng hương tại di tích Thế Miếu, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phải họp khẩn để chấn chỉnh.