Chùa Cổ Loa

Chùa Cổ Loa, ngôi chùa khá cổ kính, nơi lưu giữ được nhiều giá trị nhân văn, giá trị nghệ thuật tạo hình kiến trúc - văn hóa - lịch sử, phát huy được những giá trị cao đẹp vốn có một cách sâu sắc.

Bảo tồn nhà cổ ở Cao Đà

Với những nơi có nghề mộc nổi tiếng như Cao Đà (xã Nhân Mỹ, Lý Nhân), ngôi nhà là nơi con người gửi gắm nhiều khát vọng, hoài bão và thể hiện rõ nhất trình độ tay nghề của người thợ. Trải qua những biến cố của thời gian, những nhà cổ sót lại ở Cao Đà đã mang trong nó nhiều giai thoại đáng nói bởi sự tác động của thiên nhiên, hoàn cảnh sống và con người... Với những giá trị văn hóa được lưu truyền, việc bảo tồn nhà cổ ở Cao Đà thực sự cần thiết.

Văn hóa Huế được gợi mở trong không gian nhà De Húe

Sơ khởi của dự án là mong muốn xây dựng một không gian phục vụ lưu trú và quảng bá du lịch địa phương Huế. Thiết kế của KTS đã phản chiếu lại hình ảnh cuộc sống của vùng đất này thông qua giải pháp và không gian hình thành nên De Húe.

Chùa cổ Bút Tháp – lưu giữ nhiều báu vật độc nhất vô nhị

Chùa cổ Bút Tháp vẫn gìn giữ được nét độc đáo riêng biệt có giá trị văn hóa cao được thể hiện qua việc lưu giữ các bảo vật quốc gia đặc biệt có một không hai. Không những vậy, về mặt tinh thần, chùa cổ Bút Tháp cũng duy trì và phát huy được sự linh thiêng vốn có từ thời xưa cho tới ngày nay nhờ công lao của các Tăng, Ni, Sư hàng ngày trông nom chùa tại nơi đây.

Chiếc bánh chưng méo đầu tay của tôi

Tôi lớn lên bên ông bà nội và mẹ. Ba đi công tác xa nhà, các anh chị đi làm, đi học xa. Mỗi tết đến, mọi người còn chưa về, tôi lại phụ giúp ông gói bánh. Bắt đầu từ năm bảy tuổi, ông giao cho tôi việc rửa lá dong. Lần đầu, giao việc gì cho tôi, ông cũng kiểm tra cẩn thận. Từng kẽ lá, cuống lá phải được kì sạch mà không được làm rách. Lá dong sau đó được để ráo nước trên một cái rổ tre.

Thăm 'làng Vũ Đại' trong văn chương

'Làng Vũ Đại' thực chất có tên là làng Đại Hoàng, trước đây thuộc Tổng Cao Đà, huyện Nam Sang; nay là xóm 11, thôn Nhân Hậu, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Du lịch làng Việt cổ nghìn năm tuổi

Làng cổ ở xã Đường Lâm (thuộc thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội) là làng cổ đầu tiên của nước ta được công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia với nhiều giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật và cảnh quan thiên nhiên.

Nét duyên ngầm của ngõ nhỏ

Mỗi con ngõ có một nét đặc trưng, khiến người ta ghé qua đôi lần là nhớ mãi không quên. Vẻ đẹp ấy được bồi đắp bằng văn hóa nghìn năm của Hà Nội và tình yêu của bao người.

Gìn giữ phong tục Tết ở ngôi nhà cổ

Nằm nép mình trong con ngõ nhỏ, giữa những nhà tầng nhấp nhô là ngôi nhà cổ hơn 150 năm tuổi của gia đình ông Phạm Đình Loản ở thôn Thượng Bì 1, xã Yết Kiêu (Gia Lộc, Hải Dương).

Đại gia đình gói bánh chưng ở nhà cổ trăm tuổi: Ưu tiên bánh 'đeo cổ' cho trẻ

Trong ngôi nhà cổ hơn trăm tuổi ở ngoại thành Hà Nội, một đại gia đình duy trì truyền thống quây quần gói bánh chưng đón tết Nguyên đán. Những đứa trẻ ngóng chờ được đeo lên cổ chiếc bánh chưng con đang chơi đùa tíu tít quanh nhà.

Hồi sinh nhà cổ

Một buổi chiều cuối năm nắng đẹp, tôi cùng cô phóng viên đang làm ở Đài TT-TH Việt Trì - một người khá am hiểu về xã Hùng Lô, cùng lang thang trong những con ngõ hẹp, cổ kính của làng cổ Hùng Lô, TP Việt Trì - một ngôi làng nằm ven sông Lô trù phú, thanh bình để được hiểu hơn về những đổi thay ở vùng đất cổ với nhiều dấu tích lịch sử và thăng trầm này, cùng chứng kiến sự hồi sinh mạnh mẽ trong mỗi nếp nhà cổ hôm nay...

Ngôi đình 400 năm tuổi đẹp nhất xứ Đoài, bối cảnh chụp ảnh hoài cổ 'chất lừ'

Là ngôi đình hiếm hoi của vùng đất xứ Đoài vẫn được bảo tồn nguyên vẹn, đình So từng xuất hiện trong bộ phim 'Người vợ cuối cùng' với vẻ đẹp thâm trầm, xưa cũ của một di tích kiến trúc đã 400 năm tuổi.

Không gian sáng tạo tái sinh và trao truyền giá trị làng cổ Đường Lâm

Làng cổ Đường Lâm được xem là bảo tàng ngoài trời với những di sản kiến trúc, văn hóa và truyền thống đặc trưng của vùng thôn quê đồng bằng Bắc bộ. Nhưng không chỉ có những gì là di sản, mà nấp dưới những mái ngói rêu phong, những mảng tường đá ong kia còn có những không gian sáng tạo độc đáo tạo nên nhịp sống mới của ngôi làng cổ.

Có gì trong nhà gỗ trăm tuổi thờ cụ 'Tam Nguyên Yên Đổ'?

Trải qua lịch sử hơn 100 năm, khu nhà gỗ của nhà thơ Nguyễn Khuyến (cụ Tam Nguyên Yên Đổ) vẫn giữ được vẹn nguyên những kỷ vật quý báu và lối kiến trúc độc đáo từ thời xa xưa.