'Cứu' 8 BOT thua lỗ: Đẩy gánh nặng lên ngân sách đang khó khăn?

Một trong những mục tiêu của nhà nước khi kêu gọi các dự án theo hình thức PPP là nhằm giảm gánh nặng ngân sách. Việc bộ GTVT đề xuất dùng chính ngân sách nhà nước để 'cứu' 8 BOT thua lỗ đã đặt ra câu hỏi về ý nghĩa của đầu tư PPP trong các dự án này?

Nhà nước có cần giải cứu các dự án BOT giao thông thua lỗ?

Bộ Giao thông Vận tải trình Chính phủ giải pháp xử lý khó khăn, vướng mắc tại tám dự án BOT giao thông bằng sử dụng khoản chi ngân sách nhà nước 10.650 tỉ đồng. Hình thức giải cứu bao gồm chia sẻ việc thiếu hụt doanh thu so với phương án tài chính của nhà đầu tư cũng như chấm dứt hợp đồng và mua lại dự án(1). Liệu rằng các giải pháp này từ phía Nhà nước có hợp lý, khả thi và phù hợp với quy định pháp luật?

Trà sen Tây Hồ

Tôi không nhớ đã bao lần đi qua Hồ Tây vào mùa sen nở nhưng mùa sen nào tôi cũng phải tới đây mua vài gói trà đem về thưởng thức.

Bài 2: Vì sao dễ đánh mất mình?

Xã hội phát triển, sự cám dỗ của đồng tiền cũng hiện diện trong muôn mặt đời sống. Tư tưởng thực dụng, tôn sùng đồng tiền ở vị trí độc tôn của một bộ phận người trẻ càng bùng phát mạnh mẽ trong thời buổi kinh tế số. Suy nghĩ có tiền là có tất cả, nhiều tiền đồng nghĩa với thành công, việc đánh đồng tiền bạc với mục tiêu, lý tưởng sống đã dẫn dụ một bộ phận người trẻ vào chỗ lầm đường lạc lối.

Bài 2: Vì sao dễ đánh mất mình?

Bài 1: Kiếm tiền theo kiểu... bất chấp

Ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3

Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 đã trở nên rất quen thuộc và phổ biến trên toàn thế giới. Tuy vậy, ý nghĩa và nguồn gốc ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 thì không phải ai cũng biết rõ, chính xác.

Cụ bà ngoài 80 tuổi giữ nét đẹp áo dài truyền thống giữa lòng phố cổ

Ở tuổi ngoài 80, hằng ngày, bà Lê Thị Quyến vẫn cặm cụi ngồi cắt, may, đo từng chiếc áo dài trong cửa tiệm rộng gần 20m2 trên phố Lương Văn Can (Hà Nội).

Tâm huyết gìn giữ tiếng Việt của nữ Việt kiều tại Mỹ

Luôn tâm niệm giá trị của tiếng Việt cần được gìn giữ và truyền lại cho các thế hệ người Việt trẻ, chị Ngô Kim Việt, một Việt kiều sinh sống hơn 40 năm tại bang Maryland, Mỹ đã tham gia các lớp dạy tiếng Việt cho các cháu nhỏ người Mỹ gốc Việt từ năm 1995.

Điều chỉnh phù hợp

Ưu điểm của phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 với Ngữ văn, Toán và 2 môn tự chọn được nhìn nhận ở nhiều chiều...

Phương án thi tốt nghiệp THPT 2+2: Rõ định hướng nghề nghiệp

Số môn thi tốt nghiệp giảm kéo theo giảm số tổ hợp thí sinh có thể lựa chọn tuy nhiên điều này không ảnh hưởng đến quyền lợi thí sinh...

Né tránh trách nhiệm - triệt tiêu tinh thần dám nghĩ, dám làm…

Những cụm từ về 'đùn đẩy', 'sợ sai', 'né tránh trách nhiệm'… được đề cập nhiều trên các diễn đàn khi nói đến thực thi nhiệm vụ của cán bộ trong hệ thống chính trị. Dù đã có Kết luận 14-KL/TW, ngày 22/9/2021 của Bộ chính trị về 'Khuyến khích và bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo vì lợi ích chung', nhưng từ chủ trương đến thực tế tồn tại vẫn còn là khoảng cách khá xa.

Phim tài liệu: Hà Nội quyết liệt chữa bệnh 'sợ trách nhiệm'

Cách đây 50 năm, vào tháng 11 năm 1973, khi còn là một biên tập viên của Tạp chí Cộng sản, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với bút danh 'Người xây dựng' đã có bài viết 'Bệnh Sợ trách nhiệm' đăng trên chuyên mục 'Sinh hoạt tư tưởng' của Tạp chí. Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhìn lại bối cảnh hiện nay, chúng ta vẫn có thể nhận thấy rõ bài viết này vẫn còn nguyên tính thời sự và giá trị thực tiễn.

Là người lãnh đạo thì không sợ trách nhiệm

'Căn bệnh' sợ trách nhiệm đã được đồng chí Nguyễn Phú Trọng chỉ ra cách đây 50 năm, nhưng lại đang hiện hữu trong hoạt động của người lãnh đạo ở nhiều cơ quan từ trung ương xuống địa phương.