Cây cầu 'thượng gia, hạ kiều' có một không hai tại Hà Nội

Tọa lạc tại làng Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất (thành phố Hà Nội), Cầu Khum được thiết kế độc đáo vừa là cầu vừa là nơi thờ tự. Đây từng đóng vai trò như một con đường độc đạo và là cổng vào làng. Mặc dù không còn được sử dụng cho việc đi lại, nhưng đến nay, Cầu Khum vẫn giữ được giá trị văn hóa và tâm linh quan trọng đối với người dân địa phương.

Thành điểm trung chuyển bất đắc dĩ, xã ven đô oằn mình hứng bùn, bụi

Nằm ở điểm trung chuyển giữa Quốc lộ 32 - Đại lộ Thăng Long, các xã, phường như Vân Canh, Xuân Phương… khốn khổ bởi xe tải trọng lớn chở đất, đá, vật liệu xây dựng đi qua đường 70 sang các điểm đổ/nhận bùn đất.

Độc đáo cây cầu cổ mang hình chiếc thuyền nan úp ngược

Cầu Khum hay còn gọi là cầu Mới thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội là một trong ba cây cầu cổ của xứ Đoài xưa còn lại đến ngày nay.

Cầu Khum hay còn gọi là cầu Mới thuộc xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, TP.Hà Nội là một trong ba cây cầu cổ của xứ Đoài xưa còn lại đến ngày nay.()

Cầu Khum – cây cầu đặc biệt của người dân làng Yên

'Khom khom lưng tôm/Lồm nhồm những vảy/Nước chảy tuôn qua/Nuốt người vào lại nhả người ra' là những câu thơ đặc tả hết vẻ đẹp đặc trưng của cây cầu Khum mà người dân làng Yên truyền tai nhau kể cho du khách lần đầu tới thăm.

Cận cảnh cây cầu 'độc nhất vô nhị' tại Hà Nội

Cầu Khum là một trong ba công trình cầu cổ của xứ Đoài còn tồn tại cho đến tận ngày nay. Cây cầu đã không còn chức năng để đi lại như xưa, nhưng là địa điểm tâm linh của người dân quanh vùng.