Nữ diễn viên được mệnh danh là búp bê cổ trang

Điền Hi Vi được khen ngợi hết lời với tạo hình cổ trang đời Đường trong phim mới 'Tử dạ quy'.

Nhật kí Vị Xuyên

Mỗi dòng nhật kí, mỗi lá thư là hình ảnh đất nước, hình ảnh Vị Xuyên của bốn mươi năm về trước.

Thơ Nguyễn Đình Phê: Không đề

Tác phẩm 'Không đề' của nhà thơ Nguyễn Đình Phê mượn ngoại cảnh để dẫn lời cho nỗi nhớ mơ màng về một ánh mắt xa vắng...

Gương mặt thơ: Trần Chấn Uy

Nhà thơ Trần Chấn Uy đang cư trú tại Nha Trang. Anh nguyên là thầy giáo dạy văn Cao đẳng Sư phạm, rồi chuyển sang công tác ở Đài Phát thanh-Truyền hình Khánh Hòa. Nhưng trên hết, anh là thi sĩ, một thi sĩ đắm đuối với thơ, coi thơ như hơi thở, như nguồn sống.

Ký ức chiến tranh: Vào trận - P15

Ở khẩu đội bên kia, anh Tam (Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), anh Hoàng Xuân Tài (Thanh Lộc, Can Lộc) anh Võ Nhâm (Song Lộc, Can Lộc) đều hy sinh vì quả bom ấy. Thương tâm nhất là Tài và Nhâm cả hai đều chết không toàn thây. Nhâm thì bị bom hất tung lên rồi ném ra giữa ruộng, ngực và bụng anh bị phá nát.

Giao thừa hôm nay nhớ về Tết xưa (Hồi ký chiến trường)

Một loạt pháo , hai loạt , ba loạt cả trận địa chìm trong khói lửa. Ngớt đợt pháo tôi nhẩy lên chiến hào , đến từng hầm một rồi hô to , có ai bị sao không ? Tất cả chưa ai sao ? vẫn nguyên vẹn thế là tốt rồi tôi nói vậy .

Còn một mùa Xuân để nhớ

1 . Mùa đông năm 1967, Ban Tuyên - Văn - Giáo Quảng Nam về ở thôn Nhụ Sơn, xã Kỳ Yên, Tam Kỳ. Lần thứ ba trong năm di dời cơ quan. Tiểu ban Tuyên truyền - văn nghệ - báo chí có căn nhà mới đúng nghĩa trong khu vườn hoang bên triền con sông Vàng, cách mỏ vàng Bông Miêu chừng cây số. Nhà, bàn ghế, giường nằm làm toàn cây cau và lợp tranh săn trắng muốt, khá đẹp. Chưa hết thỏa thích, hai tuần sau bị tàu gáo Mỹ phát hiện bắn cháy. Lại vào rừng cho yên. Cái lạnh, cái đói ở rừng cuối đông, có đêm nằm trong võng ni-lông mỏng như lụa nên càng buốt, cộng với nỗi nhớ Tết sắp về, rồi bom tọa độ, pháo cầm canh của địch ình oàng lúc xa lúc gần không sao ngủ được.

Tôi, con đường nhỏ chạy lang thang

Ông nhà văn Lỗ Tấn nói phải lắm, đại khái: 'Trên trái đất này, ban đầu làm gì có đường, người ta đi mãi thành đường đó thôi'.

Chuyện vui của lính

Sau hàng tháng trời hành quân bằng xe ô tô và hành quân bộ, trong rừng sâu giữa đại ngàn trường sơn hùng vĩ. Chúng tôi đã đến vùng đồng bằng của chiến trường Miền Đông Nam Bộ, từ đây phóng mắt nhìn xa xa nào làng mạc, phố xá rực sáng trong ánh đèn.

Về lại tuổi thơ

Tác giả: Mai Mộng Tưởng

Trận chiến không cân sức

Sau lần lấy gạo không thành công (như đã viết trong Cái Tết Nhớ Đời), đồng thời lúc này bộ phận tham mưu tác chiến, các phân đội thông tin của tiểu đoàn cũng tập trung về đây, do đó trung đoàn cho đội vận tải gùi hẳn một số lượng gạo lớn và nhu yếu phẩm giao cho phân đội tự quản lý lấy.

Bắc Giang: Kỷ niệm tuổi 20 trên Trường Sơn của người chiến sĩ

Những ngày đầu năm 2022,, các cựu chiến binh Trường Sơn năm xưa đã cùng nhau ôn lại những năm tháng tuổi trẻ trên chiến trường.

Khói bếp

Ở cái thời nhiên liệu dùng để nấu nướng được tận dụng từ phụ phẩm nông nghiệp, gom nhặt cành khô lá rụng trong vườn, tìm lấy nơi gò hoang đồng bãi thì hình ảnh thân thuộc của gian bếp là khói, nghi ngút, ngoằn ngoèo tia sợi đến lặng im ghi dấu thời gian 'đời khói' có muội khói ám đầy vật dụng, cả gian bếp và khu vực gần bếp.

Kinh doanh mùa vắng khách - Bài 1: Buổi chợ... cầm canh

LTS: Từ đầu năm 2020, khi dịch Covid-19 bắt đầu ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam, là bắt đầu chuỗi ngày khó với giới kinh doanh - dịch vụ tại TPHCM. Chợ truyền thống, đặc biệt là những chợ chuyên dành cho khách du lịch vắng teo, phố đi bộ lèo tèo, hộ kinh doanh gặp khó… Đó là hình ảnh mà chúng tôi ghi nhận được sau một năm sống chung với Covid-19.

Nhớ những ngày giúp bạn

Đã 42 năm trôi qua, nhưng ký ức về những năm tháng sát cánh cùng lực lượng cách mạng Campuchia chiến đấu lật đổ tập đoàn diệt chủng Pol Pot Ieng Sary vẫn vẹn nguyên trong tâm khảm cựu chiến binh (CCB) Lê Khắc Thành, 65 tuổi, trú tại số nhà 29, ngõ 335/49, tổ dân phố Xuân Lộc 3, phường Xuân Đỉnh (Bắc Từ Liêm, Hà Nội).

Nhà thơ 'thả thính' siêu 'dính'

'Hôm qua/Tôi trót lỡ tay/Bóc nhầm tờ lịch của ngày hôm xưa…/Trời mưa/Vâng, cũng trời mưa/Chồng em (khi đó)/Còn chưa là chồng'. Tác giả cũng những câu thơ tình độc đáo ấy, chính là thi sĩ Lương Ngọc An. Đây là một trong những nhà thơ chăm chỉ viết thơ tình dâng phái đẹp nhất, nhì làng văn Việt hiện nay.