Vật chứng về sức mạnh hỏa khí của quân đội Đại Việt xưa

Binh khí Đại Việt thời kỳ sơ khai chỉ dùng cơ bắp như giáo, mác, cung tên... đến cuối thời Trần mới dùng hỏa khí. Trong huấn luyện, súng lệnh là khí tài không thể thiếu.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và những bài học vô giá cho hôm nay

Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày 7/5/1954 - mốc son chói lọi bằng vàng của lịch sử - 'được ghi vào lịch sử dân tộc như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống Đa trong thế kỷ XX, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chói lọi đột phá thành trì của hệ thống nô dịch thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc' [1]. Bảy thập kỷ đã trôi qua, những bài học quý mà chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' để lại vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Tổ chức tượng binh thời xưa

Thời xưa, quân đội của nhà nước phong kiến Việt Nam cũng có nhiều 'binh chủng', ngoài bộ binh, kỵ binh, thủy binh, còn có pháo binh và tượng binh.

Biên chế các đơn vị quân đội thời xưa

Thời nhà Đinh, sử viết đất nước có 'mười đạo quân'. Thời kháng chiến chống quân Minh, Nguyễn Trãi viết 'Lúc Khôi Huyện quân không một lữ'.

Lần đầu tiên giới thiệu bảo vật quốc gia 'Giảng Võ trường và bộ sưu tập vũ khí thời Lê'

Lần đầu tiên, hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu về Giảng Võ trường - trường võ bị quốc gia đầu tiên của kinh thành Thăng Long xưa, đặc biệt là toàn bộ bộ sưu tập vũ khí thời Lê – bảo vật quốc gia, được Bảo tàng Hà Nội giới thiệu đến công chúng.

Vũ khí trường Giảng Võ: Độc đáo bảo vật quốc gia

Cùng với 26 hiện vật khác, sưu tập vũ khí trường Giảng Võ, niên đại thế kỷ XV - XVIII hiện được lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội vừa được công nhận bảo vật quốc gia đợt 11, năm 2022. Cho đến nay, đây là sưu tập vũ khí độc đáo, loại hình phong phú và có nguồn gốc rõ ràng nhất, tập trung nhất, có niên đại thời Lê Sơ - Mạc - Lê Trung Hưng được phát hiện ở nước ta từ trước tới nay.

Khám phá 'kho' vũ khí trường Giảng Võ vừa được công nhận bảo vật quốc gia

Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ là hiện vật gốc, độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII.

Bảo tồn, phát huy giá trị về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ (hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội) là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII.

Tiết lộ về bảo vật quốc gia kho vũ khí trường Giảng Võ

Bảo tàng Hà Nội lưu giữ kho vũ khí trường Giảng Võ. Số vũ khí này vừa được công nhận bảo vật quốc gia theo Quyết định số 41 ngày 30/1/2023.

Bảo vật quốc gia minh chứng vai trò quan trọng của trường Giảng Võ thời Lê

Trong 27 hiện vật vừa được ghi vào Danh mục Bảo vật quốc gia đợt 11-năm 2022, Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ là hiện vật gốc và độc bản, chứa đựng nhiều giá trị tiêu biểu về lịch sử - văn hóa, khoa học quân sự từ thế kỷ XV đến XVIII. Bộ sưu tập gồm 111 hiện vật chia theo 13 nhóm, với 2 chức năng sử dụng chính là bạch khí và hỏa khí, hiện đang được bảo tồn và phát huy giá trị tại Bảo tàng Hà Nội.

Bộ vũ khí độc đáo của trường Giảng Võ

Bộ sưu tập vũ khí trường Giảng Võ gồm 111 hiện vật thuộc 13 nhóm, được phân theo chức năng sử dụng gồm 2 loại: Bạch khí và hỏa khí.

Đọc 'Việt kiệu thư' để biết về chuyện nước ta thời trước

Đây là những thông tin hữu ích cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam, lịch sử quan hệ Việt - Trung trong nhiều thế kỷ thời kỳ trung đại.