Cây trồng miền Tây 'thoi thóp' chờ nước

Tình hình hạn mặn trên diện rộng ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện diễn ra gay gắt, mặn xâm nhập sâu, hệ thống cống ngăn mặn phải vận hành đóng, dẫn đến tình trạng thiếu nước ngọt sản xuất. Là vùng sản xuất nông nghiệp lớn nhất cả nước thế nhưng hàng chục ngàn hecta đất nông nghiệp đang bị 'khát nước' nghiêm trọng; đặc biệt là tại địa bàn các tỉnh ven biển, trong đó có tỉnh Tiền Giang.

Sống trên nước nhưng lại thiếu nước

Có lẽ, trong suy nghĩ của nhiều người dân, không ai có thể tưởng tượng được, có một ngày, vùng đất 'sống trên nước' này lại rơi vào tình trạng thiếu nước ngọt như hiện nay.

Khẩn trương triển khai các dự án phòng, chống

Hiện nay, trên địa bàn huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang xảy ra nhiều điểm sạt lở bờ sông, bờ biển nghiêm trọng cần được đầu tư xử lý khẩn cấp để bảo vệ đời sống và sản xuất của người dân.Vài năm trở lại đây, tình hình sạt lở bờ sông Tiền xảy ra thường xuyên và phức tạp đe dọa đến đời sống và sản xuất của người dân. Trong đó, khu vực bến phà Tân Long (xã Phú Thạnh, huyện Tân Phú Đông) rất đáng báo động. Hiện sạt lở đã ăn sâu vào bên trong đất liền, có chiều dài khoảng 1 km. Nhiều đầm nuôi tôm của người dân cặp theo bờ sông này đã bị sạt lở tấn công. Một số hộ dân vì muốn giữ tài sản của mình nên đã tự bỏ kinh phí để gia cố bờ bao, nhưng cũng chỉ mang tính chất tạm thời. Báo động nhất là sạt lở tại khu vực này đang đe dọa trực tiếp đến khu vực nhà chờ, cầu phao của bến phà Tân Long.

Trồng 5.000 cây phi lao chắn sóng ven biển huyện Tân Phú Đông

Ngày 20-8, Đồn Biên phòng Phú Tân, BĐBP Tiền Giang phối hợp với huyện đoàn Tân Phú Đông (tỉnh Tiền Giang) trồng cây phi lao chắn sóng tại khu vực biển Cồn Ngang thuộc xã Phú Tân, huyện Tân Phú Đông.