Nhà văn Nguyễn Phú: Phơi mở nét 'vân hoa' tộc người

Với nhà văn Nguyễn Phú, mỗi lần cần gì liên hệ tôi hay gọi 'Biên vương ơi'. Dắt dây câu chuyện phải kể đến đám viết trẻ chúng tôi bảo nhau nhà văn Nguyễn Thế Hùng là 'Nam vương' của làng văn, thế còn Nguyễn Phú là gì, suy nghĩ mãi tôi trao ngay cho anh hai từ 'Biên vương'.

Mây trắng cuối trời Tây Bắc

Lai Châu, vùng đất nơi cuối trời Tây Bắc 600 năm trước đây đã từng đi vào trong thơ của vị thánh quân Lê Lợi khi ngài đem quân bình định chốn rừng thiêng nước độc này. Câu thơ 'Hư đạo nguy than tam bách khúc' - dịch nghĩa là 'ba trăm ngọn thác nguy hiểm đã thành lời nói hư huyễn' của tiền nhân giờ ứng nghiệm với những con đường chạy qua dốc núi để đến với các xã vùng sâu, vùng xa của tỉnh Lai Châu. Gần đây, Lai Châu đã bừng sáng trong công cuộc phát triển, trở thành một địa phương có tiềm năng để phát triển dịch vụ - thương mại, xuất nhập khẩu và du lịch, đồng thời, cũng có vị trí chiến lược hết sức quan trọng về quốc phòng, an ninh và bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia. Đời sống của nhân dân dần khởi sắc, đồng bào các dân tộc 'lá vàng' đã định canh, định cư để cùng chung tay xây dựng quê hương.

Vĩnh biệt danh thủ Từ Như Hiển - biểu tượng bóng đá đẹp của Việt Nam

Một vì sao tinh tú trên bầu trời bóng đá thủ đô Hà Nội và bóng đá Việt Nam (BĐVN) - danh thủ Từ Như Hiển đã qua đời hôm qua (15.9).

Nhà văn Trần Văn Thước: Ngọn đèn dầu tỏa rạng

Gần 20 năm trước, khi còn công tác trên miền biên tái Hà Giang, một người bạn đã cho tôi mượn cuốn tiểu thuyết 'Mùa yêu' của nhà văn Trần Văn Thước để trong những ngày mưa núi. Từ đó, tôi bắt đầu tìm các tác phẩm khác của nhà văn và 'nghiên cứu' về cuộc đời ông.

Đọc lại 'Chinh phụ ngâm khúc': Nghĩ về chí nguyện hòa bình

Khi Đặng Trần Côn (khoảng 1705-1745) viết 'Chinh phụ ngâm khúc', toàn cõi Việt đều chìm trong khói lửa chiến tranh và nổi loạn, bối cảnh ấy đã thôi thúc ông viết một khúc trường thi tâm tình của người vợ xa chồng.

Nữ diễn viên 'Tây du ký 1986' qua đời ở tuổi 93

Lưu Huệ Minh đã qua đời vì bạo bệnh. Bà từng được chú ý với vai phụ trong phần phim 'Ba lần đánh Bạch Cốt Tinh' của 'Tây du ký 1986'.

Nghệ An: Dứa giảm giá một nửa, nông dân quay quắt tìm đầu ra

Đang vào đầu mùa thu hoạch nhưng quả dứa - một loại quả chủ lực ở huyện Quỳnh Lưu, tỉnh nghệ An lại lao đao vì giá rớt xuống còn một nửa mà vẫn khó tìm được người mua. Điều này như gánh nặng làm oằn thêm nỗi lo của nông dân, vì chuyện thua lỗ không dừng lại ở chuyện trồng cao - bán thấp...

Rét sâu những màu biên tái

Màu biên tái là màu gì? Nếu thực sự muốn biết thì phải tới khu vực biên giới Việt Nam – Trung Quốc những ngày cuối năm.

Mẹ hiền nơi thung lũng Huổi Púng

ĐBP - Nói đến nỗi vất vả của các thầy cô giáo 'cắm bản' thì thật khó để văn bút nào tả xiết. Trường lớp xập xệ, đường xá bịt bùng, xa ngái. Rồi phải xa gia đình, xa vợ, xa chồng, xa con… Song vượt lên tất cả, các thầy các cô vẫn kiên trì bám trường, bám lớp, lặng lẽ cống hiến cho sự nghiệp 'trồng người' nơi biên giới. Nhiều cô còn đưa học sinh về chăm nuôi, dạy dỗ như con đẻ của mình.Tôi đã gặp một cô giáo như mẹ hiền như thế, ở thung lũng Huổi Púng, xã Pa Tần, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên.

Số phận những thi nhân đời Đường, Đời Tống được dẫn trong chùm thơ 'Đầu thu ngắm cảnh' Tập cổ của Lê Quý Đôn

Lê Quý Đôn gốc họ Lý ở Đông Ngàn, Kinh Bắc (Bắc Ninh ngày nay). Sau vì loạn binh lửa, tổ tiên ông phải chạy về đất Vị Dương, nay thuộc huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Khoảng niên hiệu Quang Hưng (1578-1599), ông tổ 5 đời của Lê Quý Đôn đến làm con nuôi một gia đình họ Lê ở thôn Phú Hiếu, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình ngày nay, nên đổi sang họ Lê từ đó.

Nợ gì với Hương Sơn

Thơ Nguyễn Thành Phong(Tặng anh Nguyễn Anh Tuấn)

Người giữ hồn dân tộc qua những tiếng kèn

Suốt nhiều năm qua, ông lặn lội khắp nơi ở mảnh đất miền Tây xứ Nghệ để sưu tầm những điệu kèn cổ và nhiều nét văn hóa độc đáo của dân tộc mình để không bị lãng phai. Ông là Trương Văn Lợi, SN 1939, người dân tộc Thổ, ở Làng Mo, Văn Lợi, Quỳ Hợp, Nghệ An.