Mạnh tay xử lý hành vi sử dụng kích điện đánh bắt thủy sản

Thời gian qua, việc đánh bắt thủy sản bằng kích điện đã có chiều hướng giảm, song tình trạng này vẫn còn xảy ra trên một số sông suối vùng sâu, vùng xa. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngoài việc tuyên truyền, vận động người dân, rất cần có biện pháp mạnh để ngăn chặn, chấm dứt hành vi đánh bắt kiểu 'tận diệt' này.

Ngăn chặn tình trạng sử dụng kích điện đánh bắt thủy sản trên sông, suối trái phép ở Nghệ An

Thời gian qua, việc đánh bắt thủy sản bằng kích điện đã có chiều hướng giảm, song tình trạng này vẫn còn xảy ra trên một số đoạn sông, suối ở vùng sâu, vùng xa. Để bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngoài việc tuyên truyền, vận động người dân, thì Bộ đội Biên phòng Nghệ An đã triển khai quyết liệt các biện pháp mạnh để ngăn chặn, chấm dứt hành vi đánh bắt kiểu tận diệt này.

Chung tay giữ bình yên vùng biên xứ Nghệ

Những ngày tháng 5 lịch sử, trong cái nắng rát của gió Lào, chúng tôi về miền Tây xứ Nghệ, đến với mảnh đất Con Cuông - địa phương có hai xã giáp biên giới với nước bạn Lào. Để giữ vững bình yên nơi vùng giáp biên, cấp ủy đảng, chính quyền huyện Con Cuông đã lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật, Bộ đội Biên phòng... làm tốt công tác tuyên truyền pháp luật, nắm bắt, xử lý nghiêm minh các loại tội phạm, vi phạm pháp luật; đồng thời, có những chính sách thiết thực nâng cao đời sống an sinh xã hội cho đồng bào vùng biên.

Giấc mơ trở thành hiện thực nơi biên giới Châu Khê

Sau nhiều năm mong chờ, hàng trăm hộ dân ở các bản Khe Bu, Khe Nà và cụm dân cư Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An) đã được sử dụng điện lưới quốc gia. Có điện 'về', cuộc sống của người dân sống giữa đại ngàn Pù Mát khởi sắc về mọi mặt.

Để người dân biên giới không còn khai thác lâm sản trái phép

Thời gian qua, Đồn Biên phòng Châu Khê, BĐBP Nghệ An đã phối hợp chặt chẽ với Vườn quốc gia Pù Mát và chính quyền địa phương tuyên truyền để người dân trên địa bàn từng bước nâng cao nhận thức, không khai thác lâm sản trái phép. Các đơn vị cũng tích cực hỗ trợ nhân dân xây dựng nguồn sinh kế bền vững, đảm bảo cuộc sống và chung sức bảo vệ đường biên, mốc quốc giới, rừng đầu nguồn.

Cuộc sống thường ngày của những người phụ nữ Đan Lai

Người Đan Lai chủ yếu sinh sống ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Phụ nữ hiện vẫn là lực lượng lao động vất vả nhất trong các bản của dân tộc ít người này.

Thủy điện Suối Choang chậm tiến độ hơn 10 năm

Thủy điện Suối Choang được khởi công xây dựng từ năm 2009, dự kiến đến năm 2012 sẽ hoàn thành, tuy nhiên đến nay thủy điện này vẫn chưa thể vận hành.

Cuộc sống '4 không' của người Đan Lai giữa rừng già Pù Mát (Bài 2)

Điện, đường, trường, trạm - những hạ tầng thiết yếu nhất trong xã hội ngày nay đều không có ở cụm dân cư của 50 hộ dân người Đan Lai tại Khe Nóng (xã Châu Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An).

Nghệ An: Thí điểm phát triển kinh tế cho tộc người Đan Lai trong rừng quốc gia

Ngày 20-4, ông Trần Xuân Cường, Giám đốc Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) cho biết, đơn vị đang phối hợp với Tổ chức Động Thực vật Quốc tế (FFI) thí điểm mô hình phát triển kinh tế hộ gia đình cho tộc người Đan Lai trong vùng lõi vườn quốc gia.

Tạo sinh kế bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số tại Vườn quốc gia Pù Mát

Vừa qua, Tổ chức bảo tồn động, thực vật hoang dã (FFI) Việt Nam phối hợp Vườn quốc gia Pù Mát và huyện Con Cuông (Nghệ An) triển khai thí điểm các mô hình hỗ trợ sinh kế bền vững cho các hộ dân người dân tộc thiểu số người Thái và Đan Lai tại vùng lõi và vùng đệm Vườn quốc gia Pù Mát.

Theo chân giáo viên vùng cao Nghệ An lên rẫy gọi học trò

Nhà cách trường 20-30 km, điều kiện gia đình khó khăn nên nhiều học sinh Trường THCS Châu Cam (Con Cuông) hiện vẫn chưa đến lớp. Các thầy, cô giáo phải vào tận bản, ra tận rẫy gọi học trò.

Tâm tư, nguyện vọng của cử tri gửi đến kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh khóa XVII

Trước kỳ họp thứ 15, HĐND tỉnh khóa XVII, có rất nhiều ý kiến tâm huyết liên quan đến đời sống của nhân dân được cử tri kiến nghị đến các vị đại biểu và diễn đàn của kỳ họp.