Thanh Hóa giải ngân hơn 460 tỷ đồng đầu tư cơ sở hạ tầng tại 5 huyện biên giới

Nhu cầu vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng tại khu vực biên giới của tỉnh Thanh Hóa là rất lớn do điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Cùng với đó địa hình khu vực biên giới tại tỉnh này tương đối phức tạp, độ dốc cao, thường bị sạt lở vào mùa mưa gây nhiều khó khăn cho việc đầu tư và xây dựng...

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Nậm Pồ

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 13, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026, ngày 26/12, Tổ đại biểu HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Nậm Pồ gồm các đại biểu: Lê Thành Đô, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Lê Khánh Hòa, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Nậm Pồ; Đại tá Thào A Của, Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh; Nguyễn Tiến Thành, Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh; Giàng Thị Mai, giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh đã tiếp xúc cử tri tại xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ.

Những con đường giảm nghèo ở huyện biên giới Mường Lát

Trong những năm qua, nhờ lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, cùng với sự hỗ trợ của tỉnh và bằng nội lực của địa phương, huyện miền núi biên giới Mường Lát đã và đang nỗ lực hoàn thiện, đưa vào sử dụng một số dự án giao thông, từ đó góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, mang lại cơm no, áo ấm cho bà con đồng bào các dân tộc.

Đề xuất bố trí 12 tỷ đồng xử lý 34 vị trí tiềm ẩn TNGT trên các quốc lộ qua Thanh Hóa

Qua rà soát, cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa xác định danh sách 34 vị trí tiềm ẩn TNGT trên 6 tuyến quốc lộ qua địa bàn cần được xử lý sớm để ngăn ngừa tai nạn giao thông.

Xây dựng tình quân - dân gắn bó

ĐBP - Đóng quân trên vùng biên giới cực Tây của Tổ quốc, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 379 (Đoàn 379) không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự, tham gia xây dựng hệ thống chính trị địa phương mà còn tích cực thực hiện '3 bám, 4 cùng' tuyên truyền, vận động người dân thay đổi tư duy sản xuất, hỗ trợ các mô hình phát triển sinh kế và thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.

Đồng hành với người dân biên giới

ĐBP - Hơn 20 năm đứng chân trên vùng biên giới cực Tây Tổ quốc, cán bộ, chiến sĩ Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 379 không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ quân sự, quốc phòng mà còn tham gia xây dựng hệ thống chính trị địa phương, tích cực triển khai các mô hình, dự án phát triển kinh tế, tạo sinh kế giúp người dân biên giới tăng thu nhập, thoát nghèo bền vững.

Xuân Nha chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi

Lựa chọn được giống cây trồng phù hợp với điều kiện khí hậu của địa phương, cùng với sự năng động, tích cực của nông dân, xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ đang từng bước hình thành các vùng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp theo hướng hàng hóa, đem lại thu nhập ổn định cho các hộ dân.

Phát huy năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng

Sau 1 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về 'Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng ở xã, phường, thị trấn, gắn với củng cố hệ thống chính trị cơ sở', đã tạo chuyển biến tích cực về công tác xây dựng Đảng, củng cố hệ thống chính trị, góp phần đưa nghị quyết đại hội Đảng vào cuộc sống.

Nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng

Những năm qua, Đảng bộ xã Xuân Nha, huyện Vân Hồ đã tập trung làm tốt công tác xây dựng Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng bộ, lãnh đạo hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của địa phương, chăm lo đời sống của nhân dân.

Gần dân, hiểu dân, giúp dân hiệu quả

ĐBP - Xây dựng nhiều mô hình, hướng dẫn nhân dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, củng cố cơ sở chính trị, xây dựng 'thế trận lòng dân' vững chắc, những năm qua, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT - QP) 379, Quân khu 2 còn thường xuyên phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Điện Biên và các đơn vị đứng chân trên địa bàn triển khai nhiều phần việc thiết thực, nghĩa tình, qua đó kịp thời hỗ trợ, giúp bà con nơi biên giới từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.

Lai Châu phát triển cây cao su bền vững

Trải qua 13 năm bén rễ trên vùng đất biên giới Lai Châu với biết bao thăng trầm, đến nay cây cao su đã khẳng định được vị thế của mình trong phát triển kinh tế địa phương. Từng bước giúp bà con các dân tộc trên địa bàn ổn định cuộc sống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và thay đổi diện mạo các bản làng vùng cao.

Đời sống công nhân cao su Lai Châu ngày càng đủ đầy

Từ bỏ thói quen làm nông nghiệp tự do, người dân ở các xã vùng cao tỉnh biên giới Lai Châu đã quen với giờ giấc làm nông nghiệp khoa học khi vào làm công nhân cao su. Với các phần việc chăm sóc, cạo mủ hằng ngày, thu nhập hàng tháng của các công nhân không ngừng được cải thiện.