Phân loại rác thải tại nguồn: Bảo vệ môi trường, tăng khả năng tái sử dụng

Từ 1-1-2025, trên cả nước sẽ phải đồng loạt bắt buộc thực hiện phân loại rác thải tại nguồn. Tại một số địa phương trong tỉnh, mô hình phân loại rác thải tại nguồn đã được thực hiện, giảm thiểu tác động đến môi trường, tăng khả năng tái sử dụng. Bởi rác cũng là nguồn tài nguyên.

Quà tặng từ 'mẹ thiên nhiên'

Cách trung tâm xã Sín Chéng (huyện Si Ma Cai) khoảng 3 km, thôn Ngải Phóng Chồ ẩn mình trong sương mù dày đặc. Đất đai cằn cỗi, những tảng đá xám xịt vương vãi trên khắp nương đồi như thử thách ý chí của con người nơi đây. Cảm phục trước sự chăm chỉ lao động của người dân Ngải Phóng Chồ, 'mẹ thiên nhiên' đã dành tặng vùng đất này món quà ý nghĩa, đó là 'khó chua Khe Ma' - một hang động kỳ vĩ và bí ẩn.

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày Tết ông Công ông Táo không phải ai cũng biết

Trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Táo Quân (hay còn gọi là Thần bếp, Vua bếp) được xem là vị thần cai quản việc bếp núc trong mỗi nhà và ngày 23 tháng chạp các gia đình đều sắm sửa lễ vật cúng ông Công ông Táo.

Tại sao 23 tháng chạp là ngày cúng ông Công ông Táo?

Hằng năm cứ vào ngày 23 tháng Chạp, nhiều gia đình Việt sẽ sửa soạn mâm cơm để cúng ông Công ông Táo. Cùng đi tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa của tục lệ này qua bài viết dưới đây để biết thêm về nét đẹp trong truyền thống văn hóa của người Việt.

Sự tích ông Công ông Táo, sự tích Táo quân

Sự tích Táo quân là một tín ngưỡng cổ truyền của người Việt cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp hằng năm. Các ngài là những vị thần cai quản việc trong gia đình.

Tìm hiểu gốc rễ sự tích lễ cúng ông Công ông Táo

Chỉ còn vài ngày nữa sẽ tới lễ cúng ông Công ông Táo - 23 tháng Chạp. Đây là phong tục tập quán được lưu truyền từ xa xưa và dần trở thành nét đẹp trong văn hóa ngày Tết. Thế nhưng không phải ai cũng hiểu rõ gốc rễ sự tích ông Công ông Táo.

Tết ông Công ông Táo 2024 là ngày bao nhiêu dương lịch?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào dịp này, các gia đình thường làm mâm cỗ để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết ông Công ông Táo

Ngày 23 tháng Chạp âm lịch năm nay rơi vào ngày 2/2/2024 dương lịch. Tết ông Công ông Táo là một trong những ngày lễ quan trọng trong văn hóa, phong tục của người dân Việt Nam.

Nông dân tập trung ra đồng chống rét cho lúa vụ xuân

Từ ngày 22/1, trên địa bàn tỉnh Nghệ An nhiệt độ xuống thấp nhất ở mức 9-12 độ C vào buổi tối và sáng sớm. Trong mưa rét, nông dân các địa phương tập trung ra đồng chống rét và bảo vệ diện tích mạ, lúa mới gieo trước sự tàn phá của chuột hại.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Lễ cúng ông Công ông Táo

Cứ đến ngày 23 tháng Chạp hằng năm, người người, nhà nhà lại chuẩn bị những mâm cỗ tươm tất để tiễn ông Công ông Táo về trời.

Gỡ điểm mắc trong công tác xếp hạng di tích

Tỉnh Hòa Bình hiện có trên 400 di tích các loại hình đã được đưa vào danh mục kiểm kê. Trong số đó có 41 di tích được xếp hạng cấp quốc gia, 65 di tích cấp tỉnh. Trung bình mỗi năm, Bảo tàng tỉnh xếp hạng được 6 - 7 di tích, chủ yếu là di tích cấp tỉnh.

Thùng rác 'Thạch Sanh'

Sáng 13-12, bà Châu ở xã Kim Nỗ (huyện Đông Anh) đến nhà bà Thái, bạn học cũ ở thôn Nghĩa Vũ, xã Dục Tú cùng huyện chơi. Trên đường đi, bà Châu thấy tại cổng các ngôi nhà dọc đường thôn đều để một thùng nhựa to. Gặp bạn, bà Châu liền hỏi:

Ở phía ngoại ô

Ngoại ô Pleiku có hàng chục ngôi làng người Jrai. Ở đó có những miệng núi lửa qua hàng triệu năm đã thành hồ, thành đầm, thành ruộng, thành bãi cỏ. Len lỏi qua những vùng đất ấy là những con đường uốn lượn quanh co. Mỗi bình minh cao nguyên, những chú bò hiền lành xuôi theo triền dốc lang thang qua phố rồi mải mê bên vệ đường miệt mài tìm cỏ.

Giá hoa rớt thảm, dân Tây Tựu phá vườn để trồng rau gỡ gạc dịp Tết

Tết cận kề, người dân làng hoa Tây Tựu như 'ngồi trên đống lửa' vì giá hoa rẻ mạt nhưng không có người mua.

Thủ lĩnh người Rục đầu tiên tốt nghiệp THPT

Cao Xuân Long (SN 1996, bản Mò O Ồ Ồ, xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình), là một trong số ít thế hệ thứ 2 của người Rục sau khi di rời sinh sống trong hang đá về bản làng, được học hết chương trình THPT.

Nông dân Nghệ An biến chất thải thành năng lượng sạch

Hiện nay, không chỉ các trang trại chăn nuôi lớn mà nhiều gia trại, nông hộ trong tỉnh đã phát triển mô hình chăn nuôi theo mô hình vườn-ao-chuồng-biogas giúp giảm nguyên liệu đầu vào, tiết kiệm chi phí sinh hoạt, đặc biệt là hạn chế ô nhiễm môi trường.

'Có thực mới vực được đạo'!

Nhà văn Phù Thăng (1928 - 2008), người từng giành Giải thưởng Nhà nước về văn học - nghệ thuật năm 2011, là người luôn gắn bó với đời sống cư dân nông thôn.

Thay đổi thói quen đốt rơm rạ

Mỗi năm ước tính có khoảng 45 triệu tấn rơm rạ sau thu hoạch lúa. Số lượng rơm rạ khổng lồ này nếu không được xử lý đúng cách mà đem đốt bỏ, thì vừa thải ra hàng chục triệu tấn khí nhà kính như CO2, NOX mỗi năm, vừa rất lãng phí và đem lại nhiều hệ lụy khác. Lời khuyên được đưa ra là hãy tái chế rơm rạ thành phân hữu cơ hay dùng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi. Đây là cách để giảm ô nhiễm môi trường, đồng thời cũng giúp người nông dân gia tăng thu nhập từ các vụ mùa.

Sản xuất nông nghiệp sạch từ phân hữu cơ

Sau một năm triển khai, mô hình 'Phân loại và xử lý rác bằng phương pháp sử dụng chế phẩm vi sinh vật bản địa (viết tắt là IMO)' của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Hương Chữ, thị xã Hương Trà đã thực sự mang lại hiểu quả, góp phần nhân rộng quy trình làm nông nghiệp sạch ở địa phương.

Công an huyện Mê Linh tìm chủ sở hữu xe máy

Cơ quan CSĐT - Công an huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội đang điều tra vụ án trộm cắp tài sản xảy ra ngày 22/08/2022 tại thôn Khê Ngoại 4, xã Văn Khê, huyện Mê Linh.

Xử lý rơm rạ ở ĐBSCL - Bài 3: Những kinh nghiệm từ Đồng Tháp

Ông Lê Quốc Điền, Phó giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Đồng Tháp cho biết việc xử lý rơm rạ ở Đồng Tháp có nhiều tiến bộ. Nhiều nông dân đã chuyển sang canh tác lúa theo hình thức tuần hoàn để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Bài 1: Xử lý rơm rạ ở ĐBSCL đang đi theo hướng khoa học

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng sản xuất lúa trọng điểm của Việt Nam. Với diện tích chỉ chiếm 12,1% của cả nước nhưng sản lượng lúa chiếm khoảng 51,5%, do vậy, lượng rơm rạ phải xử lý hằng năm rất lớn.

Biến rác thành tiền

'Thấy tôi bảo đi lấy rơm về lót đệm chuồng gà, ai cũng bảo, 'ông nói phét', không tin. Vì từ cổ chí kim chẳng ai nuôi gà bằng rơm. Nhưng tôi đã làm được và rất hiệu quả. Trước vào chuồng gà vừa hôi, vừa bẩn, cứ phải đi ủng mới dám bước. Nay, không có mùi gì cả. Đi chân đất cũng bước ngon lành' - ông Hoàng Xuân Hùng, thôn Quyết Thắng, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) phấn khởi khi giới thiệu mô hình nuôi gà đệm lót sinh học bằng rơm, rạ của mình.

Tái cấu trúc các chợ đầu mối tại TPHCM: Phù hợp với xu thế phát triển mới

Hai năm sau khi đoàn của Bộ NN-PTNT có cuộc thăm, làm việc với chợ quốc tế Rungis - chợ đầu mối thực phẩm tươi sống lớn nhất trong khối Liên minh châu Âu (EU) và thế giới, đoàn công tác cấp cao của TPHCM vừa có cuộc khảo sát, tìm hiểu để từ đó đối chiếu, phân tích, áp dụng những điểm tối ưu nhất, phù hợp cho hệ thống chợ đầu mối tại TPHCM.

Vẫn còn cảnh đốt rơm rạ

Mới đây, trong buổi chiều tối, chúng tôi về một vùng quê thuộc huyện ngoại thành, vùng quê yên ả và xinh đẹp. Tuy nhiên, khi đi trên đường nội đồng thì bị khói từ ruộng bốc lên cản trở tầm nhìn, mắt mũi cay xè.

Nồi cám lợn năm nào

Nồi cám lợn ngày xưa nhắc nhở cho tôi sự vất vả của một thời và nó cũng cho tôi cảm nhận sâu sắc về tình thương người thân dành cho mình

Trao mô hình sinh kế giúp người nghèo không còn lẻ loi trên chặng đường vượt khó

Nhiều phụ nữ nghèo ở xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, đã và đang nhận được sự giúp đỡ của từ mô hình bò sinh sản luân chuyển. Ngoài giá trị vật chất, mô hình sinh kế này còn tạo động lực tinh thần, giúp những người nghèo không còn cảm thấy lẻ loi trên chặng đường vượt khó.

Gia đình bà Trịnh thực hiện vệ sinh yêu nước

Từng vinh dự được đón Bác Hồ về thăm, bà Vương Thị Trịnh ở thôn An Thượng Nam Chính (Nam Sách) luôn gương mẫu, tích cực thực hiện phong trào vệ sinh yêu nước và xây dựng nông thôn mới.

Tết ông Công ông Táo 2023 vào ngày nào?

Tết ông Công ông Táo nhằm ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Đây là một trong những ngày lễ cúng quan trọng dịp trước Tết Nguyên Đán.

Lễ cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp: Nguồn gốc và ý nghĩa

Cúng ông Công ông Táo 23 tháng Chạp là một ngày lễ quan trọng trước Tết Nguyên đán. Hằng năm, người Việt thường sắm lễ cúng tiễn ông Táo về trời.

Những câu chuyện về loại mèo

Năm Nhâm Dần sắp qua, Năm Quý mão sắp đến, xin kể những câu chuyện tốt xấu loanh quanh chú mèo.

Những người tự nguyện

Thời kỳ ấy, mỗi khi có việc phải ra thành phố đến các ga tầu, bến xe người ta sợ nhất là lúc đi đại tiện, tiểu tiện ở nhà vệ sinh công cộng.

Vụ đông liên kết

Vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm ở nhiều địa phương, giúp nông dân tăng thu nhập, nhưng để không 'được mùa, mất giá', cần sự liên kết chặt chẽ giữa nhà nông, HTX và doanh nghiệp.