Hưng Yên: Đình Đại Hạnh được xếp hạng di tích quốc gia

Bộ VHTT&DL vừa có quyết định xếp hạng di tích quốc gia Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Đại Hạnh, xã Hoàn Long, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.

Chùa Phúc Khánh ở Hà Nội

Chùa Phúc Khánh thường được gọi là chùa Sở, tọa lạc tại số 382 Tây Sơn, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh - Kỳ I: Nhà rường cổ… 'kêu cứu'

Nhà rường cổ Bao Vinh nói riêng và phố cổ Bao Vinh, phường Hương Vinh, TP. Huế nói chung là tài sản quý góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa Huế, có lịch sử ra đời, tồn tại và phát triển gắn với quá trình đô thị hóa. Hỗ trợ bảo vệ và phát huy giá trị nhà rường cổ Bao Vinh là việc làm cấp bách nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa Huế, xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế theo Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa, lịch sử đình Liên Ngạc

Trải qua bao thăng trầm, biến cố, đình, chùa Liên Ngạc (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm) vẫn được cán bộ và nhân dân địa phương nỗ lực giữ gìn, bảo tồn nét đẹp văn hóa tâm linh.

Quảng Ninh: Kỷ niệm 513 năm ngày cụ Vũ Phi Hổ đỗ tiến sỹ

Ngày 23/4, xã Lê Lợi, thành phố Hạ Long nòng cốt là Hội đồng dòng họ Vũ Võ tỉnh Quảng Ninh vừa tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 513 năm ngày cụ Vũ Phi Hổ, người dân của địa phương đỗ tiến sĩ.

Đến Hải Dương trải nghiệm di tích, lễ hội truyền thống chùa Trông

Trong quá trình lịch sử tồn tại, do biến âm về cách gọi nên đền, chùa Trông còn được gọi là đền, chùa Tông. Năm nay, từ 6h - 11h30' ngày 28/4 sắp tới sẽ diễn ra khai mạc lễ hội và lễ rước truyền xuất Đông nhập Tây tại đây.

Một vòng Hồ Tây điểm danh chùa cổ

Chùa cổ ở Hồ Tây là những ngôi chùa hội tụ nét văn hóa độc đáo và là nơi sinh hoạt tôn giáo của nhiều Phật tử Việt Nam. Vãn cảnh chùa mang đến sự thanh tịnh, yên bình trong tâm hồn.

Kỳ thú đền Đức Ông vừa được công nhận di tích cấp Quốc gia

Vừa qua (ngày 24/3), huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng.

Phát huy giá trị Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Văn từ Vĩnh Trụ

Tháng 12/2023, Văn từ Vĩnh Trụ (Tổ dân phố Nguyễn Khuyến, thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân) vinh dự được UBND tỉnh công nhận là Di tích Lịch sử và Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.

Vĩnh Phúc: Đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường được công nhận di tích lịch sử Quốc gia

Sáng 24/3 huyện Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng. Đền được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia – di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 29/12/2023.

Lễ hội đình Liên Ngạc: Giữ gìn, bảo tồn nét đẹp văn hóa tâm linh

Hàng năm, vào ngày 12-14/2(Âm lịch), người dân làng Liên Ngạc, phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) lại hội tụ về đình Liên Ngạc tổ chức hội làng, dâng hương, rước nước để tưởng nhớ công lao của thần đối với dân, nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương.

Bảo tồn và phát huy nguồn lực di sản văn hóa

Trên địa bàn tỉnh Ninh Bình hiện có 3 di tích cấp Quốc gia đặc biệt, 78 di tích Quốc gia, 314 di tích cấp tỉnh, 1 di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới và 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là những nguồn lực quan trọng để nhận diện thương hiệu địa phương.

Vì sao lại nói 'vắng như chùa Bà Đanh'?

Câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh' rất quen thuộc, dùng để ví von với sự vắng vẻ, hiu quạnh, thế nhưng ít ai biết nguồn gốc thực sự của câu nói này.

Độc đáo kiến trúc nghệ thuật Từ Vũ Bùi Bến ở Bắc Giang

Ở thôn Bùi Bến, xã Yên Lư (Yên Dũng) hiện đang lưu giữ một Từ Vũ thờ vị tướng công họ Nguyễn tước Ngạn Trung Hầu có nhiều công trạng dưới vương triều nhà Lê thế kỷ XVIII với kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo.

Về Bảo Lý xem ngôi nhà cổ

Tại xã Bảo Lý, huyện Phú Bình, còn tồn tại một ngôi nhà cổ. Đó là ngôi nhà của gia đình ông Ngọ Quang Sen, ở xóm Quyên. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngôi nhà cổ này vẫn gìn giữ được gần như nguyên vẹn.

Khánh đá chùa Đồng Vũ

Chùa Đồng Vũ (Đạo Lý, Lý Nhân) nằm trong khu đất liền khoảnh, cạnh đình, tọa đông bắc, hướng tây nam, trông ra giếng nước trước cửa đình. Căn cứ dòng lạc khoản khắc trên bia 'Sùng Khánh tự bia' niên hiệu Thống Nguyên 4 (1525) và khánh đá 'Sùng Khánh Bảo tự ngọc thạch', niên hiệu Chính Hòa 25 (1704) thì chùa Đồng Vũ xây dựng đầu thời Lê Sơ. Công trình chính được bố cục mặt bằng hình chữ đinh, gồm 2 tòa: tiền đường (5 gian), thượng điện (3 gian), xây kiểu tường hồi bít đốc giật cấp, mái lợp ngói nam. Tiền đường, thượng điện giao mái bắt vần với nhau, tạo thành một tổng thể công trình khép kín.

Độc đáo kiến trúc chùa Ngũ Phúc

Tọa lạc trên mảnh đất rộng rãi bằng phẳng, với lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chùa Ngũ Phúc là niềm tự hào của người dân khu dân cư Duẩn Khê, phường Long Xuyên (Kinh Môn).

Độc đáo kiến trúc chùa Ngũ Phúc

Tọa lạc trên mảnh đất rộng rãi bằng phẳng, với lối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chùa Ngũ Phúc là niềm tự hào của người dân khu dân cư Duẩn Khê, phường Long Xuyên (Kinh Môn).

Những di sản văn hóa 'lắng hồn núi sông ngàn năm'

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, Hà Nội ngày nay vẫn giữ được nét cổ kính, thâm nghiêm rung động lòng người. Để làm nên bản sắc ấy không thể không kể đến những công trình mang đậm dấu ấn văn hóa, kiến trúc 'lắng hồn núi sông ngàn năm' của mảnh đất ngàn năm văn hiến, ai đi xa vẫn phải khắc khoải nhớ về...

Chùa Triều Khúc mang nét đẹp vừa thanh tịnh vừa sang trọng

Vẻ đẹp của chùa Triều Khúc không chỉ nằm ở sự cổ kính, rêu phong trầm mặc của màu gỗ nâu đen nhuộm lớp thời gian mà còn là sự hòa quyện giữa kiến trúc và tự nhiên.

Khám phá chùa Cự Đà gây tranh cãi khóa tu ở resort

Trước khi xảy ra lùm xùm tại khóa tu mùa hè thứ 2 năm 2023, chùa Cự Đà (huyện Thanh Oai, TP Hà Nội) là một trong những ngôi chùa cổ được nhiều người biết đến. Chùa được nhà nước xếp hạng Di tích quốc gia vào năm 2000.

Thăm căn nhà ven sông Hồng - nơi đón Bác Hồ về từ Chiến khu Việt Bắc

Ngôi nhà của cụ Nguyễn Thị An tại số 319 phố An Dương Vương (quận Tây Hồ, Hà Nội) còn lưu giữ nhiều kỷ vật vô giá khi Bác Hồ trở về từ chiến khu Việt Bắc.

Cây cầu 'thượng gia, hạ kiều' có một không hai tại Hà Nội

Tọa lạc tại làng Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất (thành phố Hà Nội), Cầu Khum được thiết kế độc đáo vừa là cầu vừa là nơi thờ tự. Đây từng đóng vai trò như một con đường độc đạo và là cổng vào làng. Mặc dù không còn được sử dụng cho việc đi lại, nhưng đến nay, Cầu Khum vẫn giữ được giá trị văn hóa và tâm linh quan trọng đối với người dân địa phương.

Về Hà Nam ghé thăm ngôi chùa gắn với câu 'vắng như chùa Bà Đanh'

Trải qua hàng trăm năm, cùng với sự phát triển của du lịch, chùa Bà Đanh hiện cũng không còn quá vắng vẻ như câu nói 'vắng như chùa Bà Đanh'.

Chùa Bà Đanh - ngôi chùa hơn 300 năm vang danh lịch sử 'Bảo Sơn Tự'

Với hơn 300 năm vang danh lịch sử 'Bảo Sơn Tự', chùa Bà Đanh ở hiện tại dù được tu sửa nhiều lần nhưng nơi đây vẫn mang nét đặc trưng riêng và ngày càng thu hút du khách gần xa tới tham quan, chiêm bái vào những ngày lễ tết, rằm mồng 1 hàng năm.

Đầu Xuân ghé thăm di tích Quốc gia độc đáo đình, chùa Đức Hậu

Được xây dựng từ thế kỷ XVII, đình - chùa Đức Hậu (xã Đức Hòa, huyện Sóc Sơn, TP Hà Nội) đã được Nhà nước xếp hạng di tích Quốc gia từ năm 1994. Đây là cụm công trình có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người dân địa phương.

Chùa Mui lưu giữ nhiều hiện vật giá trị

Nằm ở phía bắc huyện Thanh Miện, chùa Mui ở làng Cụ Trì, Ngũ Hùng hiện còn lưu giữ nhiều hiện vật phong phú, giá trị.

Ngôi đền bên dòng kênh xanh

Đền Na Giang thuộc tổ dân phố 2, phường Tích Lương (TP. Thái Nguyên), nằm soi bóng bên dòng kênh xanh, phía trước là cánh đồng lúa, sau lưng là đồi chè xanh. Khởi dựng, đền được gọi là Nghè Na Giang, thờ Thành Hoàng làng. Trải qua thời gian cùng với sự tiếp biến văn hóa và nhu cầu tín ngưỡng, nhân dân thờ Mẫu, Thổ Thần và Thánh Đuổm Dương Tự Minh trong đền…

Tổ chức Lễ Hiển Hóa tại ngôi đền thờ thần Lửa duy nhất của Việt Nam

Trong 2 ngày (22 - 23/10), UBND phường Cửa Đông (quận Hoàn Kiếm) tổ chức Lễ Hiển Hóa của Ngài Thần Hỏa tại Đền thờ Hỏa Thần - số 30 phố Hàng Điếu.

Đình Giâm Me lưu giữ nét đẹp văn hóa dân gian

Đình làng Giâm Me ở xã Đồng Tâm (Ninh Giang) không chỉ là nơi hội họp, giao lưu văn hóa, văn nghệ, mà còn là nơi thể hiện tinh thần cộng đồng của người dân nơi đây.

Quan tâm bảo tồn hệ thống tượng chùa Đan Tràng

Chùa, đình Đan Tràng ở thôn Đan Tràng, xã Đức Chính (Cẩm Giàng) có hệ thống tượng thần, phật đã tồn tại vài trăm năm nay nhưng đang xuống cấp nghiêm trọng.

Giải mã bí ẩn bên trong ngôi nhà Bá Kiến 100 tuổi ở làng Vũ Đại

Hơn một thế kỷ trôi qua, ngôi nhà Bá Kiến tại làng Đại Hoàng, xã Hòa Hậu, huyện Lý Nhân (Hà Nam) dưỡng như vẫn vẹn nguyên.

Cận cảnh ngôi đền thờ 'ông tổ' phòng cháy chữa cháy ở Hà Nội

Tọa lạc tại khu phố cổ Hà Nội, ngôi đền Hỏa Thần là di tích duy nhất tại Việt Nam thờ 'ông tổ' nghề phòng cháy chữa cháy xuất hiện tại Hà Nội vào khoảng thế kỷ XIX.

Đình Đầu - nơi lưu giữ giá trị lịch sử cách mạng

Không chỉ gắn với nhiều sự kiện lịch sử và cơ sở hoạt động cách mạng của địa phương, đình Đầu, xã Hợp Tiến (Nam Sách) còn lưu giữ nhiều giá trị quý báu về văn hóa.

Để 'sống dậy' không gian văn hóa làng

Nằm trong cụm di tích lịch sử - văn hóa đền Quốc Mẫu - đình Nghĩa Hương thuộc làng Nghĩa Hương, xã Hoằng Xuân (Hoằng Hóa), đình Nghĩa Hương xưa là nơi thờ Thành hoàng làng. Trong lịch sử, đình làng Nghĩa Hương là công trình kiến trúc gỗ mang nhiều giá trị.

SEA Games 31: Đến Hà Nam xem bóng đá Futsal, không thể không khám phá những địa điểm du lịch này

Bên cạnh các yếu tố về thể thao, việc đăng cai tổ chức một số nội dung thi đấu tại SEA Games 31 mang lại cho tỉnh Hà Nam cơ hội tốt để quảng bá về văn hóa, du lịch, con người tỉnh.

Di tích lịch sử bị bỏ hoang, người dân làng Yên Nội xót xa, kêu cứu

Dù là di tích đã được xây dựng từ hàng trăm năm, là biểu tượng cho tinh thần hiếu học ở làng quê xưa, tuy nhiên Văn chỉ, Văn từ may mắn còn xót lại ở làng Yên Nội (Quốc Oai, Hà Nội) vẫn bị bỏ hoang và xuống cấp trầm trọng suốt nhiều năm qua.

Cận cảnh ngôi nhà Bá Kiến hơn trăm tuổi ở làng Vũ Đại

Ngôi nhà của Bá Kiến có 3 gian theo kiểu truyền thống thôn quê Bắc Bộ. Dù đã nhuộm màu thời gian nhưng ngôi nhà vẫn giữ được nét cổ kính.

Đồng Thiên quán huyền thoại của Thăng Long xưa bây giờ ra sao?

Chùa Kim Cổ - Đồng Thiên quán từng có có quy mô khá lớn, nhưng do quá trình đô thị hóa mà ngày nay chỉ còn rộng khoảng 150 m2...

Độc đáo đình Quan Lộc

Đình Quan Lộc ở xã Tiên Động (Tứ Kỳ) - nơi thờ bốn vị tướng thời Hùng Vương còn lưu giữ nhiều bức chạm khắc gỗ cổ kính, độc đáo, tinh xảo mang phong cách nghệ thuật thời Nguyễn.

Đình Lâu Động xuống cấp

Dù đã được tu sửa nhưng do kinh phí hạn chế, các hạng mục sửa chữa không đồng bộ nên đình Lâu Động ở xã Quang Thành (Kinh Môn) đang có dấu hiệu xuống cấp.

Nét đẹp đình Phong Lâm

Với những giá trị độc đáo về lịch sử, kiến trúc, năm 2011, đình Phong Lâm ở xã Hoàng Diệu (Gia Lộc) được UBND tỉnh xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật.

Làng Dòng văn hiến

Làng Dòng văn hiến