Những câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho phụ nữ Việt Nam

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm và đánh giá cao vị trí, vai trò của phụ nữ trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), hãy cùng ôn lại một số lời dạy của Người dành cho phụ nữ Việt Nam.

Lá cờ đầu của hoạt động 'nam nữ bình quyền' 100 năm trước

Theo TS Bùi Trân Phượng, báo chí, xuất bản phẩm là những lá cờ đầu trong hoạt động nữ quyền sôi nổi nửa đầu thế kỷ 20.

Không thể xuyên tạc công tác chăm lo cho phụ nữ

Việt Nam là một trong những quốc gia hoàn thành sớm nhất Mục tiêu thiên niên kỷ về bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ. Việt Nam đang nỗ lực thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững, trong đó có các mục tiêu về thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ, trẻ em gái.

Nâng cao quyền năng chính trị cho phụ nữ Việt Nam (kỳ 1)

Quyền năng chính trị của phụ nữ được tiếp cận với phương diện là quyền và khả năng tham gia, quyết định và thụ hưởng các giá trị của đời sống chính trị. Đảng và Nhà nước ta đã xác lập, từng bước hiện thực hóa, xóa bỏ bất bình đẳng giới, phát huy ngày cao hơn vai trò tham chính của phụ nữ. Hiện nay, cần tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp ủy, tổ chức đảng, cơ quan nhà nước và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam trong tạo lập môi trường, điều kiện để các tầng lớp phụ nữ tham gia vào đời sống chính trị hiệu quả hơn. Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu loạt bài 3 kỳ của TS. Trương Thị Bạch Yến.

Ý nghĩa của Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 là gì?

Ngày 8/3 là ngày lễ đặc biệt dành riêng cho phái nữ, tuy nhiên không phải ai cũng biết về nguồn gốc, lịch sử và ý nghĩa của ngày này.

Phấn đấu để 'nam nữ bình quyền'- Chủ trương xuyên suốt từ Hiến pháp đầu tiên

Phấn đấu để 'nam nữ bình quyền', đó là một chủ trương xuyên suốt được Hiến định trong bản Hiến pháp năm 1946. Bình đẳng ở đây là phụ nữ được tham gia quyết định những vấn đề quan trọng trong cơ quan của đất nước.

Chữ Quốc ngữ lan tỏa và bước ngoặt với phụ nữ Việt thế kỷ trước

Theo tiến sĩ Đoàn Ánh Dương, sự phổ biến của chữ Quốc ngữ ở nước ta đầu thế kỷ trước tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ Việt Nam phát triển và ý thức về bản thân, nữ quyền.

Đảm bảo quyền con người ở Việt Nam

Tôn trọng, bảo đảm quyền con người là quan điểm, chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước ta.

Quyền bầu cử, ứng cử của phụ nữ Việt Nam

Cách đây 78 năm, thắng lợi của cuộc 'Tổng tuyển cử' - cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên ngày 6/1/1946 đã trở thành một dấu mốc quan trọng trong lịch sử của đất nước. Ngay sau khi giành được độc lập, trong sắc lệnh về Tổng tuyển cử để bầu ra Quốc hội đã nêu rõ, 'Tất cả công dân Việt Nam cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên, đều có quyền bầu cử và ứng cử, trừ những người đã bị tước mất quyền công dân và người trí óc không bình thường', trong khi ở nhiều nước trên thế giới, phụ nữ đã phải trải qua các cuộc đấu tranh lâu dài để giành được quyền bầu cử. Nhân kỷ niệm ngày tổng tuyển cử đầu tiên, chúng tôi muốn mời quý vị cùng nhìn lại điểm tiến bộ này của Việt Nam.