Những điểm du lịch dân mạng khuyên 'nên đến một lần' ở Thanh Hóa

Vốn nổi tiếng với nhiều cảnh đẹp, Thanh Hóa từ lâu đã trở thành địa điểm được lựa chọn của nhiều gia đình. Mới đây, hội chị em tiếp tục 'rỉ tai' nhau một số cảnh đẹp 'tuy cũ mà mới' bạn có thể lựa chọn trong dịp hè này khi về xứ Thanh.

Ngoài Tám Thánh đạo không có bốn quả Sa-môn

Tám Thánh đạo là con đường đạo tám ngành: Chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định. Bốn quả Sa-môn là Sơ quả Tu-đà-hoàn, Nhị quả Tư-đà-hàm, Tam quả A-na-hàm, Tứ quả A-la-hán.

Linh thiêng Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương

Nhiều năm nay, Bình Thuận có một nét văn hóa gần gũi: Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương. Cứ vào mùng 10/3 Âm lịch hàng năm, Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương ở Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, được tổ chức long trọng là cách tưởng nhớ bậc tiền nhân…

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 9/4 (mùng 1/3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh, Hải Dương) tổ chức lễ tưởng niệm 694 năm ngày viên tịch thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Núi Chiếu Bạch vua Lê ngoạn cảnh đề thơ

Đứng trên núi Chiếu Bạch, xứ sở Hoa Lâm xưa nhìn về phía Nam là dòng sông Lèn uốn lượn - một nhánh của hạ lưu sông Mã bắt nguồn từ ngã Ba Bông xã Hà Sơn, nơi 'con gà gáy cả 5 huyện đều nghe', sông Lèn cũng là ranh giới giữa huyện Hà Trung và huyện Hậu Lộc.

Gần 100 nghìn du khách đến với Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024

Chiều 26/2, thông tin cho phóng viên Báo Nhân Dân, ông Đinh Bá Khải, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình), cho biết, trong 5 ngày diễn ra Lễ hội Đền Trần đã thu hút rất đông du khách gần xa đến chiêm bái, vãn cảnh, thắp hương tri ân các vị vua triều Trần.

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' đã chính thức khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).

Rực rỡ lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024

Tối ngày 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024 được khai mạc với nhiều nội dung đặc sắc.

Hàng nghìn người đội mưa rước nước thiêng về Đền Trần - Thái Bình

Nghi lễ rước nước được phục dựng từ năm 2010 và duy trì thực hiện cho đến nay. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân địa phương và nghi thức đầu tiên trong Lễ hội Đền Trần (Thái Bình).

Đặc sắc các nghi lễ ở Đền Trần Nam Định

Vào các ngày 20/2 và 21/2 (tức các ngày 11, 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần-Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra các nghi lễ quan trọng của Lễ hội khai ấn Đền Trần, đó là lễ rước kiệu Ngọc Lộ và lễ nước, tế cá.

Thái Bình: Lễ hội đền Trần 2024 có chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 sẽ được khai mạc vào tối ngày 22/2 (ngày 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn) với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'.

Độc đáo tục lệ rước vua giả tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2, tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ đặc sắc - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.

Lễ rước kiệu Ngọc Lộ - mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Sáng nay, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần - chùa Tháp (thành phố Nam Định), tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ rước kiệu Ngọc Lộ. Đây là nghi thức quan trọng, mở đầu cho Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024.

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại Lễ hội Đền Sái

Ngày 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng Âm lịch), là ngày cuối của lễ hội rước vua giả tại Đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, Hà Nội). Đây được xem là lễ hội độc nhất vô nhị ở Hà Nội và cả nước.

Hàng nghìn người háo hức xem rước Vua, Chúa 'sống' tại Lễ hội đền Sái

Tại lễ hội đền Sái (Đông Anh, Hà Nội), đoàn rước kiệu Vua, Chúa 'sống' tưng bừng, náo nhiệt, thu hút hàng ngàn người tham gia.

Lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024: Tái hiện Hào khí Đông A bằng công nghệ 3D Mapping đỉnh cao

Ngày 22/2 tức ngày 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn, lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024 tiếp tục được tổ chức với nhiều nội dung đặc sắc.

Hàng nghìn du khách dự lễ rước kiệu vua, kiệu chúa ở hội đền Sái

Lễ hội rước vua giả làng Thụy Lôi hàng năm được tổ chức vào ngày 10-11 tháng Giêng, là lễ hội độc nhất vô nhị trên cả nước.

Xôn xao clip người bán nước mía gom nước thừa khách trước bán cho khách sau

Trên mạng xã hội đang lan truyền hình ảnh một người bán nước mía lấy nước mía thừa đã sử dụng của khách trước đổ dồn với nước mới để bán lại cho khách sau khiến dư luận phẫn nộ.

Hàng ngàn người dân tham dự lễ hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc bộ

Ngày 16-2, tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc bộ.

Người dân hân hoan ngày khai hội Tịch Điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn

Sáng 16-2 (tức mùng 7 tháng Giêng), UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên

Rộn ràng Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024

Sáng 16-2 (tức mồng 7 tháng Giêng), tại thị xã Duy Tiên, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2024: Đường cày thẳng tắp, báo hiệu vụ mùa bội thu

Sáng 16/2 (tức mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại cánh đồng Đọi Tín, xã Tiên Sơn, huyện Duy Tiên (Hà Nam), UBND tỉnh Hà Nam và huyện Duy Tiên tổ chức Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2024 - Ngày hội xuống đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ.

Khai mạc Tuần du lịch 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa'

Ngày 3/2, huyện Đông Anh (Hà Nội) đã tổ chức lễ Khai mạc Tuần du lịch văn hóa với chủ đề 'Hành trình di sản từ Đền Sái về Cổ Loa' tại khu di tích lịch sử quốc gia Đền Sái xã Thụy Lâm.

Hàng nghìn phật tử rước xá lợi thiền sư Thích Nhất Hạnh

Hàng nghìn phật tử ở nhiều nơi đã về Tổ đình Từ Hiếu (TP Huế) để tham gia lễ Đại tường và rước xá lợi của thiền sư Thích Nhất Hạnh.

2.000 nhân viên an ninh đảm bảo trật tự Lễ hội Khai ấn đền Trần

Ban tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần-Nam Định xuân Giáp Thìn cho biết thông tin trên tại cuộc họp báo chiều 26/1.

Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 được tổ chức quy mô cấp tỉnh

Để chuẩn bị cho Lễ hội đền Trần diễn ra trong dịp đầu xuân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã ban hành Kế hoạch tổ chức sự kiện văn hóa quan trọng này với những mục tiêu cụ thể, trên tinh thần bảo lưu, gìn giữ những giá trị truyền thống.

Giới sư Ni hướng dẫn các giới tử cầu Chánh pháp Đại Tăng trong Đại giới đàn Bửu Huệ

Chiều nay, 22-11, Hội đồng Thập sư Ni đã hướng dẫn giới tử đến cầu thọ Chánh pháp với Đại Tăng theo truyền thống Bắc tông, trong khuôn khổ Đại giới đàn Bửu Huệ Phật lịch 2567 do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức.

Thái Bình: Lần đầu tiên đưa hội chợ sản phẩm OCOP vào lễ hội chùa Keo

Tại Lễ hội chùa Keo mùa Thu 2023 tới đây, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) sẽ kết hợp tổ chức hội chợ quảng bá sản phẩm OCOP.

Ba anh em họ Nguyễn giúp vua đánh tan giặc phương Bắc

Ba mặt tiếp giáp cánh đồng lúa, cách biệt với khu dân cư, đình Kim Khê ở xã Phú Điền (Nam Sách) đẹp yên bình và còn được biết đến là nơi thờ ba anh em trong cùng gia đình họ Nguyễn.

Cần phải viết lại tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !

Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.

Trên đất cổ Đồng Phang

Hình thành bởi quá trình bồi lấp hàng ngàn năm của phù sa sông Mã, lại có sông Cầu Chày chảy qua, theo sử liệu, làng Việt cổ Kẻ Phấng có từ thời các vua Hùng. Thời bấy giờ, Kẻ Phấng cư dân thưa thớt, mưu sinh chủ yếu với nghề chài lưới và khai khẩn đất đai cồn bãi ven sông để trồng trọt. Đến thời Trần, nơi đây đã phát triển trở thành làng quê trù phú, đông đúc.

Ngôi đình thờ 4 vị thủy thần thời Hùng Vương

Đình Tào Khê ở xã Chi Lăng Bắc là ngôi đình hiếm hoi trong tỉnh thờ đến 4 vị thành hoàng làng đều là dòng dõi vua Lạc Long Quân.

Hà Nội: Lễ rước kiệu khai hội truyền thống chùa Duệ Tú năm 2023

Sáng 26-4 (7-3-Quý Mão ), lễ hội truyền thống chùa Duệ Tú (Quảng Khai thiền tự, P.Quan Hoa, Q.Cầu Giấy, TP.Hà Nội) được tổ chức nhằm tưởng nhớ đến công đức to lớn của thiền sư Lê Nghĩa, hiệu là Giác Hoàng Đại Điên.

Khai hội truyền thống chùa Thanh Mai

Sáng 20.4 (mùng 1.3 âm lịch), xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh) tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm 693 năm ngày viên tịch của thiền sư Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

Cần phải viết lại Tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !

Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.

Sự huyền bí của tục thờ bà Đại Càn ở phố cổ Hội An

Nữ thần Đại Càn vốn là người trần, vì chiến tranh loạn lạc và giữ tiết hạnh mà chết, trôi dạt đến cửa biển nước Đại Việt. Sau do bà hiển linh và có công phò giúp vua Trần...

Chuyện cây ổi cười bên mộ vua Lê Thái Tổ

Nằm phía bên phải khuôn viên lăng mộ vua Lê Thái Tổ, cây ổi dáng huyền, mang thế rồng chầu mùa nào cũng cho quả, khi chín thơm lừng. Lấy ngón tay khẽ sờ, vuốt nhè nhẹ lên thân cây, tức thì những thớ lá rung lên bần bật. Chưa hết, khi dùng ngón tay gãi nhẹ vào gốc, vào thân thì tất cả lá cây đều rung rinh như cười.

Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023

Ngày 1/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), UBND huyện Quỳnh Phụ khai mạc Lễ hội truyền thống Đền A Sào năm 2023.

Dâng hương kỷ niệm 2.000 năm ngày sinh Thánh khỏa Ba Sơn

Sáng 26/2, tại đình Vũ Thạch (13 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Tràng Tiền (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 2.000 năm ngày sinh của Thánh khỏa Ba Sơn và khai mạc Lễ hội đình Vũ Thạch năm 2023.