Loài rùa có 'tóc xanh' và hệ hô hấp kỳ lạ

Rùa sông Mary quý hiếm sở hữu ' mái tóc' xanh lá độc đáo là một trong số những loài bò sát có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới. Trong quá khứ, tổ tiên của chúng từng bị con người bắt về làm thú nuôi.

Biến đổi khí hậu phát tán loại thực vật hại chết tê giác

Mặc dù sống trên cạn nhưng bơi lội khá điêu luyện, tê giác vẫn bị nguy cơ chết đuối từ một kẻ thù thầm lặng. Đó là loại thực vật xâm lấn: loài lantana camara.

Vì sao cá voi không bao giờ bị ung thư?

Các nhà khoa học đang tìm hiểu một trong những bí ấn lớn của y học: tại sao một số loài vật không bao giờ bị ung thư trong khi những loài khác lại bị hành hạ bởi căn bệnh quái ác này.

'Vũ khí' bí mật giúp chống lại biến đổi khí hậu

Voi, rái cá và cá voi có một điểm chung. Đó là tất cả đều làm tăng lượng carbon có thể được lưu trữ trong hệ sinh thái của chúng.

Chung tay bảo tồn đa dạng sinh học

Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) cảnh báo, kể từ năm 1970 đến nay, các quần thể động vật hoang dã trên thế giới đã giảm gần 70% do nạn chặt phá rừng và ô nhiễm đại dương. Tình trạng đa dạng sinh học bị suy thoái nghiêm trọng như hiện nay đặt ra yêu cầu cấp bách cho các quốc gia phải hành động một cách có trách nhiệm với vấn đề 'không của riêng ai' này.

WWF: 69% quần thể động vật hoang dã bị suy giảm kể từ năm 1970

Theo báo cáo mới được công bố của Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF), các quần thể động vật hoang dã trên thế giới đã giảm hơn 2/3 trong hơn 50 năm qua do rừng bị chặt phá và đại dương bị ô nhiễm.

60 năm sau khi được coi là 'đã chết', sông Thames bất ngờ 'hồi sinh'

Sông Thames, con sông nổi tiếng chảy qua thủ đô London (Anh) đã trải qua một cú 'chuyển mình' ngoạn mục và trở thành một trong những con sông sạch nhất thế giới chảy qua một thành phố.

Cá mập 100 tuổi chết vì viêm màng não

Một cuộc khám nghiệm tử thi con cá mập Greenland mắc cạn ở Cornwall, Anh vào tháng trước cho thấy con cá mập này bị viêm màng não.

Myanmar: Tài nguyên rừng bị đe dọa bởi chính hoạt động con người

Các nhà nghiên cứu tại Ý đã chỉ ra nhiều loại động vật hoang dã và gỗ lớn của Myanmar đang bị đe dọa bởi nạn săn bắn, khai thác gỗ không bền vững. Nếu loài người không có biện pháp gì thay đổi thì các quần thể tự nhiên chắc chắn sẽ tiếp tục giảm.

Cá mập hồi sinh ở sông Thames sau 64 năm dòng sông bị coi 'chết sinh học'

Dù nhiều khúc sông đã bị tuyên bố là 'chết sinh học' từ năm 1957, sông Thames hiện nay hồi sinh và là nơi sinh sống của 3 loài cá mập là cá mập Tope, cá mập chó (spurdog) và cá mập smooth-hound.

Loài rùa có bộ 'tóc xanh' chất chơi nhất thế giới động vật

Rùa sông Mary là loài sinh vật bản địa ở Queensland, Australia. Không những sở hữu vẻ ngoài đặc biệt với bộ 'tóc xanh' bằng rêu, chúng còn khiến giới khoa học bất ngờ vì thở qua bộ phận sinh dục.

1001 thắc mắc: Những loài động vật nào 'hiếm có, khó tìm' trên trái đất?

Thế giới tự nhiên ẩn chứa rất nhiều điều thú vị mà con người chưa khám phá hết. Loài rùa nguy cấp 'tóc xanh' chuyên thở qua lỗ huyệt hay loài sứa 'nằm im' vẫn có thể tấn công người,… đều là những động vật độc lạ đến mức đặc biệt trên khắp thế giới.

Tê tê quý hiếm bị một người đàn ông bắt sống, nhưng điều bất ngờ đã đến từ cậu con trai

Giá bán thịt tê tê được cho rằng tương đương khoảng 7,35 triệu VND/kg, vì vậy chúng bị săn bắt rất nhiều.

Con người đang tàn phá thiên nhiên ở quy mô chưa từng thấy

Các quần thể động vật hoang dã giảm tới 68% kể từ năm 1970. Hoạt động khai thác thiên nhiên của con người đang đẩy Trái Đất đến bờ vực nguy hiểm.

WWF: Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ

Hành tinh chúng ta đang phát tín hiệu đỏ, cảnh báo lỗi hệ thống. Từ các loài cá ở đại dương và sông ngòi đến loài ong vốn có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, sự suy giảm ở động vật hoang dã ảnh hưởng trực tiếp đến dinh dưỡng, an ninh lương thực và sinh kế của hàng tỷ người', Tổng giám đốc Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên thế giới (WWF) cảnh báo khi công bố Báo cáo Sức sống hành tinh 2020 ngày 10-9.

Báo cáo Sức sống hành tinh: 2/3 các quần thể động vật hoang dã đã giảm, có loài giảm 99%

Ngày 10.9, WWF công bố Báo cáo Sức sống hành tinh 2020, cho thấy trong vòng chưa tới nửa thế kỷ, hai phần ba quần thể động vật có vú, chim, lưỡng cư, bò sát và cá trên toàn cầu đã giảm, phần lớn là do môi trường bị phá hủy. Đây cũng là nguyên nhân góp phần lây lan các dịch bệnh liên quan đến động vật, như COVID-19.

Hổ quý xuất hiện ở Thái Lan làm nhen nhóm hy vọng phục hồi

Các nhà bảo tồn đã quay được cảnh những con hổ đang bị đe dọa tuyệt chủng ở một khu vực phía tây Thái Lan, lần đầu tiên sau bốn năm.

Anh: Sở thú London triển lãm ảnh động vật nhân Ngày quốc tế selfie

Triển lãm trưng bày các bức ảnh voi, hươu cao cổ, khỉ, ngựa vằn và các loài động vật hoang dã khác được chụp trực tiếp từ các máy ảnh lắp đặt từ xa trong vòng 4 năm qua.

Phát hiện gây sốc trong xác cá voi sát thủ trôi dạt bờ biển

Con cá voi sát thủ bị mắc kẹt được tìm thấy đã chết trên bờ biển Anh với hàng tấn nhựa trong bụng rỗng.