Phát triển đường sắt đô thị, giải pháp căn cơ khắc phục ùn tắc giao thông

Hình thành mạng lưới đường sắt đô thị được xem là một trong những trọng tâm ưu tiên trong đầu tư phát triển hạ tầng giao thông của các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. Trong đó, Hà Nội đã quy hoạch 10 tuyến đường sắt đô thị với mục tiêu tăng cường kết nối, giảm ùn tắc giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội.

Tiếp tục bố trí vốn, dứt điểm công tác GPMB tổ hợp ga Ngọc Hồi, Hà Nội

Bộ GTVT vừa trả lời cử tri TP. Hà Nội về đề xuất bố trí vốn thực hiện dứt điểm công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) Dự án tổ hợp ga Ngọc Hồi, đồng thời tiếp nhận diện tích đất đã GPMB để đưa vào đầu tư dự án này, tránh tình trạng mặt bằng dự án bị lấn chiếm.

Bộ GTVT thông tin về tổ hợp ga Ngọc Hồi, Hà Nội

Về tổ hợp ga Ngọc Hồi thuộc tuyến đường sắt đô thị Ngọc Hồi-Yên Viên của TP Hà Nội, hiện nay, Bộ GTVT đã hoàn thiện báo cáo đầu kỳ và đang làm việc, lấy ý kiến của thành phố Hà Nội để hoàn thiện, trình cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt, tiến độ dự kiến hoàn thành trong năm 2024.

Tổ hợp Ga Ngọc Hồi khi nào sẽ hoàn thành giải phóng mặt bằng?

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã tiếp nhận hồ sơ để nghiên cứu triển khai lập Báo cáo nghiên cứu khả thi tuyến đường sắt đô thị số 1, đoạn Ngọc Hồi-Yên Viên.

Hà Nội phản hồi về hướng tuyến, vị trí ga Đường sắt Tốc độ Cao Bắc-Nam

Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội vừa có đề nghị Bộ Giao thông Vận tải bố trí thêm ga Đường sắt Tốc độ Cao Bắc-Nam ở huyện Phú Xuyên.

Mạng lưới đường sắt đầu mối Hà Nội sẽ được quy hoạch ra sao?

Quy hoạch đầu mối mạng lưới đường sắt Hà Nội sẽ tạo tiền đề hoạch định phương hướng phát triển về hạ tầng giao thông cũng như vận tải hành khách và hàng hóa.

Khởi công xây dựng cầu đường sắt Đuống mới

Sáng 22/7, Bộ GTVT phối hợp với UBND TP. Hà Nội đã khởi công dự án nâng cấp tuyến vận tải thủy sông Đuống (cầu đường sắt Đuống) Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa khởi công xây dựng cầu đường sắt Đuống mới gồm cầu đường sắt và cầu đường bộ bằng vốn Ngân sách nhà nước. Cầu Đuống cũ sẽ phá dỡ sau khi cầu mới hoàn thành.

Hà Nội tiếp nhận hồ sơ dự án tuyến đường sắt đô thị số 1 đoạn Yên Viên-Ngọc Hồi

Thực hiện quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng chính phủ đã phê duyệt kế hoạch, chính sách, giải pháp và nguồn lực thực hiện quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại quyết định số 396/QĐ-TTg ngày 17/4/2023.

Khu tổ hợp ga Ngọc Hồi là nơi lập tàu kết nối mạng lưới đường sắt

Tổ hợp ga Ngọc Hồi là điểm đầu của tuyến đường sắt quốc gia Hà Nội-Thành phố Hồ Chí Minh có chức năng ga lập tàu đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị.

Hà Nội nghiên cứu tuyến đường sắt đô thị đoạn Nội Bài-Ngọc Hồi

Thành phố Hà Nội sẽ triển khai nghiên cứu tuyến đường sắt đô thị đoạn Nội Bài-Ngọc Hồi dựa trên nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của Chính phủ Australia.

Quá nhiều vướng mắc tại 6 dự án đường sắt đô thị

Tính đến thời điểm này, trên địa bàn TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đang triển khai thực hiện đầu tư 6 tuyến đường sắt đô thị. Tổng mức đầu tư các dự án trên thuộc tiêu chí dự án quan trọng quốc gia. Tuy nhiên, các dự án đều đang chậm tiến độ và tồn tại hàng loạt vấn đề.

Nhà thầu đường sắt Nhổn-ga Hà Nội yêu cầu bồi thường hơn 114 triệu USD

Nhà thầu HGU (liên danh Huyndai và Ghella), đơn vị thi công đoạn ga ngầm đường sắt Nhổn-ga Hà Nội, yêu cầu bồi thường 114,7 triệu USD, nếu không sẽ không thể tiếp tục thực hiện công việc và sẽ tiến hành các thủ tục khiếu nại lên Trọng tài quốc tế.

Cầu Đuống mới 'nghìn tỷ' được xây theo hình thức nào?

Sở GTVT Hà Nội vừa có văn bản báo cáo UBND thành phố phương án chuẩn bị đầu tư xây dựng cầu Đuống mới. Phương án huy động vốn xây dựng được Sở GTVT Hà Nội đề xuất theo theo hình thức đối tác công-tư (PPP)

Đề xuất xây dựng cầu Đuống mới giai đoạn 2021-20215 theo hình thức PPP

Dự án đầu tư xây dựng cầu Đuống mới thuộc danh mục công trình trọng điểm của thành phố Hà Nội, xác định đầu tư theo hình thức đối tác công-tư (PPP).

Các dự án giao thông trọng điểm chậm tiến độ: Ai chịu trách nhiệm?

Bộ Giao thông Vận tải thừa nhận khó khăn chung của các dự án chậm tiến độ chủ yếu là do vốn đầu tư không đáp ứng yêu cầu, cơ chế giải ngân phức tạp, việc giải phóng mặt bằng hạn chế.

Các dự án giao thông trọng điểm chậm tiến độ: Ai chịu trách nhiệm?

Bộ Giao thông Vận tải thừa nhận khó khăn chung của các dự án chậm tiến độ chủ yếu là do vốn đầu tư không đáp ứng yêu cầu, cơ chế giải ngân phức tạp, việc giải phóng mặt bằng hạn chế.

Lo ngại về tiến độ của các dự án giao thông trọng điểm

Bộ GTVT vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng-Trưởng ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án trọng điểm ngành giao thông vận tải về tiến độ thực hiện 48 công trình, dự án trọng điểm của ngành với tổng mức đầu tư 1.177,6 nghìn tỷ.

Lý do 5 tuyến đường sắt đô thị đều đội vốn

Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải, tiến độ thi công của cả 5 dự án đường sắt đô thị tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh đều đội vốn, chậm tiến độ vì năng lực của chủ đầu tư và tư vấn.