WHO kỷ niệm 75 năm thành lập: Những thành công và thách thức

Vào hôm nay (7/4), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kỷ niệm 75 năm ngày thành lập. Sau 3/4 thế kỷ hoạt động, WHO đã giành được nhiều thành công lớn. Và dù vẫn còn một số hạn chế và thách thức, song vai trò của tổ chức y tế toàn cầu này thậm chí còn đang cần thiết hơn bao giờ hết.

Chuyên gia nói về nguy cơ đậu mùa khỉ bùng phát ở trẻ em

Khi năm học mới bắt đầu trên khắp nước Mỹ, không ít trường hợp mắc đậu mùa khỉ được ghi nhận ở trẻ em.

Các nước bắt đầu dỡ bỏ các biện pháp hạn chế Covid-19, nhiều chuyên gia lo ngại

Những ngày qua, nhiều quốc gia như Mỹ và một số nước EU bắt đầu dỡ bỏ hầu hết các biện pháp hạn chế khi tình hình Covid-19, nhất là số ca nhập viện, có dấu hiệu giảm. Điều này đã dấy lên hy vọng đại dịch đang đi đến hồi kết sau khi nhân loại trải qua hơn 2 năm đau thương và mất mát.

Chuyên gia tranh luận việc đếm ca mắc COVID-19 trong làn sóng Omicron

Số ca mắc COVID-19 bùng nổ ở Mỹ vì biến thể Omicron đang làm dấy lên nhiều lo ngại. Nhưng một số chuyên gia cho rằng thay vì đếm số ca nhiễm, chúng ta nên tập trung vào các trường hợp nhập viện.

Đếm số ca mắc Covid-19 có còn quan trọng trong thời kỳ Omicron hoành hành?

Sự gia tăng số ca mắc Covid-19 ở Mỹ đang dấy lên báo động, song một số chuyên gia nước này cho rằng chỉ nên tập trung vào số ca nhập viện.

Omicron là lời cảnh tỉnh cho giới hoạch định chính sách châu Á

Sự xuất hiện của biến chủng mới Omicron một lần nữa thể hiện sự thiếu hiệu quả của các biện pháp chống dịch như tích trữ vaccine và đóng cửa biên giới với thế giới bên ngoài.

'Omicron là hồi chuông cảnh tỉnh với thế giới: Không thể đóng cửa mãi mãi'

Trải qua các biến thể Covid-19 cho tới Omicron gần đây, một số nhà khoa học nhận định, quan điểm cho rằng một cá nhân hay quốc gia có thể bảo vệ mình bằng cách dựng lên các bức tường xung quanh đã được chứng minh là không thực tế...

Trước khi được WHO đặt tên, Omicron có thể đã lây lan ở Mỹ

Việc người đàn ông từ Minneapolis tham dự sự kiện ở thành phố New York nhiễm Omicron trước cả khi biến chủng này được WHO đặt tên, cho thấy Mỹ lại một lần nữa bị virus 'qua mặt'.

Tại sao châu Phi lại 'ngoạn mục' thoát được đại dịch COVID-19?

Châu Phi - nơi có ít hơn 6% người dân được tiêm chủng – lại ít bị ảnh hưởng nhất bởi COVID-19. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ đô thị hóa thấp hơn đã giúp châu lục này tránh được những tác động tồi tệ của coronavirus cho đến nay.

COVID-19: Châu Âu vật lộn chống dịch, Nhật Bản và châu Phi hạ nhiệt lạ thường

Bức tranh COVID-19 lạ thường ở Nhật Bản và châu Phi hoàn toàn trái ngược với thảm họa đang diễn ra ở châu Âu.

Châu lục tránh được thảm họa Covid-19 dù thiếu thốn đủ thứ

Số ca tử vong vì Covid-19 ở châu Phi chiếm 3% tổng số ca tử vong toàn cầu. Trong khi đó, tỷ lệ ở châu Mỹ và châu Âu lần lượt là 46% và 29%.