Bỉ phát hiện xương voi ma mút trong công trình xây dựng tàu điện ngầm

Đây là khám phá hiếm có bởi các hiện vật này được phát hiện ở độ sâu từ 8-9m trong các lớp trầm tích có nguồn gốc từ thời kỳ băng hà cuối cùng (khoảng từ 120.000 đến 11.700 năm trước).

Hóa thạch voi ma mút Kỷ Băng hà hé lộ bí mật thời tiền sử

Hóa thạch 5 con voi ma mút bên cạnh các công cụ bằng đá của người Neanderthal phát hiện tại một mỏ đá ở Anh hé lộ bước đầu về cuộc sống kỷ băng hà 200.000 năm trước.

Nóng: Phát hiện nơi 5 loài người khác và 5 quái thú cùng hiện diện

Một di chỉ tại mỏ đá thuộc vùng Cotswolds của Anh đã hé lộ những điều vô cùng bất ngờ về loài người và quái thú đã tồn tại cách đây 210.000 năm tuổi.

Khai quật được 'nghĩa địa voi ma mút' 200.000 năm tuổi ở Anh

Các nhà nghiên cứu đã khai quật được một 'nghĩa địa' voi ma mút chứa hài cốt của 5 cá thể - một voi sơ sinh, hai voi thiếu niên và hai con trưởng thành - đã chết trong kỷ băng hà cuối cùng tại một mỏ đá ở Swindon, một thị trấn ở tây nam nước Anh.

Hóa thạch voi ma mút kỷ băng hà được khai quật ở Cotswolds sau 220.000 năm

Năm hóa thạch voi ma mút thời kỷ băng hà trong tình trạng bảo quản đặc biệt đã được phát hiện ở vùng Cotswolds trước sự kinh ngạc của các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học.

Bất ngờ phát hiện hóa thạch voi ma mút khổng lồ 10.000 năm tuổi

Các nhà khoa học Mexico thông báo đã tìm thấy bộ xương hóa thạch của một con voi ma mút khổng lồ có niên đại 10.000 năm tại một nghĩa trang ở bang Puebla, thuộc miền Trung nước này.

Phát hiện hóa thạch voi ma mút khổng lồ 10.000 năm tuổi tại Mexico

Theo Viện Nhân chủng học và Lịch sử Quốc gia Mexico, bộ xương có thể thuộc về một con voi ma mút Columbia - một loài đã tuyệt chủng từng sinh sống ở khu vực Bắc Mỹ.

DNA cổ xưa nhất được trích xuất từ xác một con voi ma mút niên đại hơn một triệu năm tuổi

Chiếc răng của loài voi ma mút có niên đại từ 1,2 triệu đến 1,65 triệu năm được tìm thấy trên thảo nguyên Siberia, Nga đã mang lại chuỗi DNA lâu đời nhất thế giới.

ADN cổ xưa nhất từng được phát hiện thuộc về một con ma mút

Một nghiên cứu hóa thạch đã tiết lộ bộ gene lâu đời nhất thế giới, được lấy ra từ răng của loài voi ma mút vốn bị chôn vùi trong lớp băng vĩnh cửu ở Siberia trong hơn 1 triệu năm.

Giải mã ADN từ voi ma mút sống cách đây gần 1,2 triệu năm

Các nhà khoa học đã khôi phục và giải mã được ADN lâu đời nhất thế giới từ hóa thạch của 3 con voi ma mút bị chôn vùi trong tầng đất đóng băng vĩnh cửu cách đây gần 1,2 triệu năm.