WB cảnh báo khủng hoảng nước và vệ sinh tại Đông và Nam Phi

Ngày 14/11, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) tại các khu vực miền Đông và miền Nam châu Phi, bà Victoria Kwakwa cho biết các khu vực này đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng lớn về nước và vệ sinh, với 95% trong số 247 triệu người không được tiếp cận nước sạch và điều kiện vệ sinh cơ bản.

Tăng cường hợp tác, hướng tới hiệu quả bền vững

Trong khuôn khổ chuyến công tác của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh tham gia đoàn tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm, làm việc tại Hoa Kỳ, Đoàn công tác của BHXH Việt Nam đã có chương trình làm việc với Ngân hàng Thế giới (WB). Qua đó, khẳng định vai trò quan trọng của sự tăng cường hợp tác trong việc cải thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả thực hiện chính sách BHXH, BHYT tại Việt Nam.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới

Chiều 29/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Victoria Kwakwa , Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Ðông Á và Thái Bình Dương, đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam. Chủ tịch nước đánh giá cao đóng góp của bà Victoria Kwakwa trong việc thúc đẩy các chương trình hợp tác hiệu quả giữa WB và Việt Nam. Chủ tịch nước nêu rõ, WB không chỉ tài trợ, hỗ trợ Việt Nam trong xóa đói, giảm nghèo, mà còn tích cực giúp Việt Nam xây dựng, hoàn thiện thể chế, khung hạ tầng chiến lược trong nhiều năm qua.

Ngân hàng Thế giới sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc mua vaccine phục vụ công tác phòng, chống Covid-19

Chiều 29/6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp bà Victoria Kwakwa, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.

Việt Nam đề nghị Ngân hàng Thế giới hỗ trợ về vaccine Covid-19

Theo Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long, nếu có khoản vay vốn của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam sẽ xây dựng trung tâm nghiên cứu và nhà máy sản xuất vaccine Covid-19.

Bộ trưởng Y tế đề nghị WB hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine

Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long vừa đề xuất với lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (WB) có những dự án viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ Việt Nam thực hiện chiến dịch tiêm vaccine phòng COVID-19, hỗ trợ nghiên cứu, phát triển vaccine, cũng như ứng phó công tác phòng, chống dịch tại Việt Nam.

Bộ Y tế đề nghị Ngân hàng Thế giới hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine tại Việt Nam

Nếu có khoản vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam sẽ tiến hành xây dựng một trung tâm nghiên cứu, phát triển vaccine và sinh phẩm y tế…

Bộ Y tế mong muốn Ngân hàng Thế giới hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vaccine

Sáng 29/6, GS, TS Nguyễn Thanh Long – Bộ trưởng Y tế đã có buổi tiếp và làm việc với bà Victoria Kwakwa - Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) và bà Carolyn Turk - Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam.

Bộ Y tế đề nghị Ngân hàng thế giới hỗ trợ nghiên cứu vaccine tại Việt Nam

Bộ trưởng Y tế đề xuất Ngân hàng thế giới hỗ trợ nghiên cứu, phát triển vaccine cũng như ứng phó công tác phòng, chống dịch COVID-19 tại Việt Nam.

Bộ trưởng Bộ Y tế đề nghị lãnh đạo Ngân hàng Thế giới hỗ trợ nghiên cứu, sản xuất vắc xin tại Việt Nam

Bộ trưởng Bộ Y tế đề xuất Ngân hàng Thế giới có những dự án viện trợ không hoàn lại hỗ trợ Việt Nam thực hiện chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19; hỗ trợ nghiên cứu, phát triển vắc xin cũng như ứng phó công tác phòng, chống dịch tại Việt Nam.

Ngân hàng Thế giới sẽ tiếp tục đồng hành cùng Chính phủ Việt Nam

Chiều ngày 28/6, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp bà Victoria Kwakwa, Phó Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.

Khởi động Kế hoạch hành động ASEAN về chống rác thải nhựa đại dương

Ngày 28/5, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã khởi động Kế hoạch hành động khu vực ASEAN về chống rác thải nhựa đại dương giai đoạn 2021 - 2025, cung cấp chiến lược chung tập trung vào giải pháp cho vấn đề này.

Các nền kinh tế châu Á phục hồi không đều

Phần lớn nền kinh tế lớn ở châu Á tăng trưởng thấp hơn bình quân khoảng 5% so với giai đoạn trước COVID-19, trong khi Việt Nam, Trung Quốc phục hồi hình chữ V.

WB: Các nền kinh tế Đông Á, Thái Bình Dương phục hồi không đồng đều

Theo báo cáo mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố vào cuối tháng 3/2021, một năm sau khi đại dịch bùng phát, các nền kinh tế đang phát triển tại Đông Á và Thái Bình Dương đang phải đối mặt với sự phục hồi không đồng đều.

Việt Nam nằm trong số ít quốc gia phục hồi kinh tế hình 'chữ V'

Sau hơn một năm trải qua đại dịch COVID-19, sự phục hồi tại các nền kinh tế đang phát triển ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương rất không đồng đều. Đó là nhận định trong báo cáo cập nhật kinh tế khu vực mới nhất của Ngân hàng Thế giới (WB), được công bố hôm nay 26/3. Chỉ có Trung Quốc và Việt Nam được chứng kiến phục hồi theo hình chữ V khi sản lượng hai nước đã vượt mức trước đại dịch.

Chuyên gia WB: Kinh tế Việt Nam phục hồi theo hình chữ V

Các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới dự kiến tăng trưởng của Việt Nam sẽ ở ức 6,6% trong năm 2021, cao hơn mức 2,9% của năm trước.

Phó Chủ tịch WB: Việt Nam tiếp tục thúc đẩy lợi thế cạnh tranh 'hậu COVID'

Nêu 3 vấn đề với Việt Nam, Phó Chủ tịch WB cho rằng, dù có lợi thế, nhưng Việt Nam không nên để lùi lại phía sau thời hậu COVID-19 mà cần thúc đẩy giải ngân ODA; thúc đẩy quá trình số hóa, đi trước đón đầu để tạo lợi thế cạnh tranh. WB sẵn sàng hợp tác, hỗ trợ Việt Nam trong quá trình phát triển.

Ba thách thức của Việt Nam trong đổi mới sáng tạo

Ba khó khăn, thách thức lớn nhất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới sáng tạo là: Nguồn lao động đông đảo; 97% doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và vừa và những bất cập trong việc triển khai các hiệp định thương mại vào cuộc sống.

Đổi mới sáng tạo góp phần thúc đẩy phục hồi kinh tế

Đổi mới sáng tạo là nhân tố quan trọng để tăng năng suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia Đông Á trong bối cảnh thế giới đang thay đổi nhanh chóng.

Làm tổ cho đại bàng nội

Nếu FDI chỉ chiếm chừng 20-22% GDP, mà chiếm tới 70% tổng kim ngạch xuất khẩu là có chuyện. Có nghĩa doanh nghiệp FDI được hưởng hầu hết lợi ích thương mại do nỗ lực hội nhập của ta mang lại.

Chủ tịch TP.HCM đề nghị World Bank đẩy nhanh giải ngân các khoản vay

Chủ tịch UBND TP.HCM đề nghị tân giám đốc Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam hỗ trợ đẩy nhanh giải ngân các khoản vay, ứng dụng phương thức tiên tiến trong triển khai dự án.

Cộng đồng Doanh nhân nữ ASEAN: Thay đổi để mạnh mẽ và thích ứng hơn

Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nhân nữ Asean vừa diễn ra tại Hà Nội với chủ đề 'Thay đổi vì một cộng đồng Doanh nhân nữ mạnh mẽ và thích ứng hơn'.

Nắm bắt cơ hội để vượt qua khó khăn

Sáng ngày 29/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Diễn đàn thường niên về cải cách và phát triển Việt Nam lần thứ 3.

Công thức 'bánh Trung thu' cho thành công của kinh tế Việt Nam

Chuyên gia của WB Victoria Kwakwa đưa ra công thức 'bánh Trung thu' cho thành công của Việt Nam, bao gồm: Khu vực tư nhân sôi động, thể chế hữu hiệu, giáo dục có chất lượng.

'Làm được các công đoạn tinh xảo, GDP Việt Nam sẽ tăng nhanh'

Theo chuyên gia, để Việt Nam tham gia được sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu thì phải làm được các công đoạn tinh xảo. Khi đó, GDP Việt Nam cũng sẽ tăng nhanh hơn.

Chiều 27-8, đồng chí Nguyễn Thành Phong, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TPHCM đã tiếp ông Choi Joo-ho, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung Việt Nam.

Kỳ tích điện khí hóa nông thôn

Lưới điện hạ áp nông thôn trước đây là một trong những yếu tố cản trở sự phát triển kinh tế địa phương vì những yếu kém từ cơ sở hạ tầng, khả năng quản lý và vận hành tại địa phương.

Thế giới Thế giới WB: Tăng trưởng Đông Á - Thái Bình Dương giảm do ảnh hưởng từ nhiều vấn đề toàn cầu

Tờ Devdiscourse dẫn nhận xét từ báo cáo cập nhật kinh tế Đông Á – Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, tăng trưởng ở các nền kinh tế đang phát triển thuộc khu vực Đông Á – Thái Bình Dương dự kiến sẽ chậm lại từ mức 6,3% ghi nhận vào năm 2018 xuống còn 5,8% trong năm 2019 này, sau đó tiếp tục giảm còn 5,7% và 5,6% lần lượt trong 2 năm 2020 và 2021, phản ánh sự suy giảm trên diện rộng trong hoạt động sản xuất và tăng trưởng xuất khẩu.

WB dự báo kinh tế Đông Á – Thái Bình Dương đạt 5,8% năm 2019

Ngân hàng Thế giới (WB) vừa đưa ra dự báo, tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển khu vực Đông Á-Thái Bình Dương giảm từ mức 6,3% năm 2018 xuống 5,8% năm 2019, và 5,7% và 5,6% cho năm 2020 và 2021. Nguyên nhân là do sụt giảm xuất khẩu và các hoạt động chế tạo, chế biến.

Thế giới Đầu tư vào con người: Chìa khóa để ASEAN phát triển tốt hơn

Trong vòng 20 năm qua, các nước thành viên trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đạt được sự tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và giảm nghèo đáng kể. Cam kết chính trị sâu sắc và việc triển khai hiệu quả các chính sách đã giúp hơn 100 triệu người trong khu vực thoát khỏi nghèo đói từ năm 2000.

'Việt Nam - Đối tác kinh doanh tin cậy'

Ngày 7-11, tại Trung tâm Hội nghị Ariyana, TP Đà Nẵng, đã diễn ra Hội nghị Thượng đỉnh Kinh doanh Việt Nam do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp Ban Thư ký quốc gia APEC 2017 tổ chức.

Thủ tướng tiếp Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam

Chiều 30-3, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp bà Victoria Kwakwa, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam.

Nỗ lực giảm nghèo ở các vùng dân tộc thiểu số

Mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu, nhưng Việt Nam vẫn gặp nhiều thách thức trong việc giảm nghèo ở các vùng dân tộc thiểu số.

Quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên nước

Sáng 20/3, tại Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày Nước thế giới năm 2015 tổ chức tại tỉnh Bắc Giang, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải nhấn mạnh: Nước không phải là vô tận mà là một trong những nguồn tài nguyên chiến lược, cần được quản lý, khai thác, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

Những 'nữ tướng' của ngành ngân hàng

Tài chính ngân hàng là lĩnh vực hoạt động khá áp lực. Thế nhưng, với năng lực và sự đam mê, không ít 'nữ tướng' trong lĩnh vực này đã chứng minh được vai trò lãnh đạo, điều hành trong hoạt động của ngành.