Nhân rộng tiêm chủng HPV, tiến tới thanh toán ung thư cổ tử cung tại Việt Nam

Việc đầu tư toàn diện vào chương trình tiêm chủng HPV, sàng lọc và điều trị ung thư cổ tử cung có thể mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế và xã hội, đồng thời góp phần loại bỏ căn bệnh này khỏi cộng đồng.

Chỉ 28% phụ nữ 30-49 tuổi đã được khám sàng lọc ung thư cổ tử cung

Đây là kết luận từ 'Nghiên cứu về hiệu quả đầu tư tiêm chủng HPV tại Việt Nam' do UNFPA phối hợp thực hiện cùng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Đại học Victoria và Viện Daffodil (Úc) thực hiện.

Việt Nam có thể loại trừ ung thư cổ tử cung trong 30 năm tới nếu nhân rộng tiêm chủng HPV

Nghiên cứu cho thấy, Việt Nam hoàn toàn có thể thanh toán ung thư cổ tử cung (UTCTC) trong 30 năm tới nếu tiêm chủng HPV được triển khai cho 90% trẻ em gái vị thành niên; 70% phụ nữ được khám sàng lọc ung thư cổ tử cung; và 90% phụ nữ bị tiền ung thư hoặc đang bị UTCTC được điều trị đầy đủ.

Việt Nam có thể thanh toán ung thư cổ tử cung trong 30 năm tới

Theo Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Việt Nam hoàn toàn có thể thanh toán ung thư cổ tử cung trong 30 năm tới nếu việc tiêm chủng HPV được triển khai cho 90% trẻ em gái vị thành niên; 70% phụ nữ được khám sàng lọc ung thư cổ tử cung.

Việt Nam có thể 'thanh toán' hoàn toàn ung thư cổ tử cung vào năm 2055

Việc đầu tư toàn diện vào chương trình tiêm chủng HPV, sàng lọc và điều trị ung thư cổ tử cung có thể mang lại những lợi ích to lớn về kinh tế và xã hội, đồng thời góp phần loại bỏ căn bệnh này khỏi xã hội Việt Nam.