Đại biểu Quốc hội kiến nghị có chính sách đặc thù để đào tạo nhân lực hạt nhân

Chuyên gia cho rằng, cần có chính sách quan tâm, chế độ đãi ngộ hợp lý, bố trí tuyển dụng khi sinh viên ra trường đối với lĩnh vực hạt nhân.

Việt Nam phải làm chủ công nghệ chế biến đất hiếm

'Việt Nam sở hữu trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới nên càng cần phải nghiên cứu sâu và dài hạn về công nghệ khai thác và chế biến tài nguyên này', PGS.TS. Lê Bá Thuận, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Xạ hiếm, trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

CẦN QUAN TÂM ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TUYỂN VÀ CHẾ BIẾN ĐẤT HIẾM TẠI VIỆT NAM

Thảo luận các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, tài chính, ngân sách năm 2024 gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần ưu tiên quan tâm tháo gỡ vướng mắc cho khoa học công nghệ, trong đó có hoạt động nghiên cứu chế biến đất hiếm tại Việt Nam.

Ngành công nghiệp đất hiếm chật vật vì thiếu công nghệ

Dù có trữ lượng khoáng sản đất hiếm được đánh giá nhiều thứ 2 thế giới nhưng những năm qua, ngành công nghiệp khai thác, chế biến đất hiếm ở Việt Nam chưa thể hình thành và mang lại lợi ích kinh tế cao do chưa làm chủ được công nghệ chế biến.

Thúc đẩy hợp tác, nghiên cứu, phát triển, ứng dụng đất hiếm ở Việt Nam

Ngày 25/5, tại Hà Nội, Viện Công nghệ Xạ hiếm (Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, Bộ Khoa học và Công nghệ) đã tổ chức Hội thảo 'Nghiên cứu và phát triển đất hiếm ở Việt Nam - Triển vọng hợp tác'.

Cô Tô biển hát

Viện 481, Tổng cục kỹ thuật, Bộ Quốc Phòng được thành lập tháng 5 năm 1981 và bị giải thể cuối năm 1988. Tuy chỉ tồn tại khoảng 8 năm nhưng những dấu ấn mà cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên của Viện 481 về lĩnh vực hạt nhân, đất hiếm trong nghiên cứu triển khai cho đến nay vẫn còn khá đậm nét.

Cải tạo, mở rộng đường Nguyễn Tuân: Vướng giải phóng mặt bằng

Dự án cải tạo, mở rộng đường Nguyễn Tuân, quận Thanh Xuân đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng (GPMB).

Các nhà khoa học Việt thử nghiệm phân bón từ đất hiếm

Vi lượng đất hiếm được nhiều quốc gia như Trung Quốc, Tây Âu đã ứng dụng vào chăn nuôi, nông nghiệp.