Chủ động phòng, chống dịch bệnh COVID-19

Bác sỹ Lê Hồng Nga, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP Hồ Chí Minh cho biết, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo, biến thể XBB.1.5 của Omicron hiện đang là biến thể chiếm ưu thế trên phạm vi toàn cầu (chiếm 47,1% số trường hợp trong tháng 3/2023, so với 39,8% trong tháng 2/2023) và đã được phát hiện ở 94 quốc gia.

Vaccine COVID-19 có hiệu quả phòng bệnh chuyển nặng hay tử vong do biến thể mới

Cùng với số ca mắc COVID-19 tăng đột biến trong những tuần qua, số bệnh nhân nặng phải nhập viện cũng gia tăng. Trước diễn biến dịch hiện nay, giới chuyên gia nhấn mạnh khuyến cáo tiêm đầy đủ vaccine để phòng bệnh và giảm nguy cơ trở nặng.

Số mắc COVID-19 tăng cao nhất trong gần 6 tháng

Trong ngày 17/4, cả nước ghi nhận 1.031 ca mắc mới COVID-19, đây là ngày có số ca mắc cao nhất trong gần 6 tháng qua.

Tuyệt đối không được chủ quan, mất cảnh giác; xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm quy định phòng, chống dịch COVID-19

Trước tình trạng số ca mắc COVID-19 đang có dấu hiệu tăng nhẹ, với mục tiêu không để dịch bùng phát trở lại, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã yêu cầu Thủ trưởng các Sở, Ban, ngành, Chủ tịch UBND quận, huyện, thành phố Thủ Đức tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19. Các bên liên quan tuyệt đối không được chủ quan, lơ là, mất cảnh giác và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm các quy định phòng, chống dịch.

Covid-19: Xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5 tại TP HCM

Theo báo cáo của Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng Đại học Oxford tiến hành giải trình tự SARS-CoV-2 từ các bệnh nhân dương tính tại TP HCM trong giai đoạn từ ngày 11/1 - 20/3, trong 5 mẫu được giải mã thành công, có 1 mẫu XBB.1 và 1 mẫu XBB.1.5.

Xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5, TP Hồ Chí Minh sẵn sàng kích hoạt bệnh viện dã chiến

Ngày 14/4, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết tính từ đầu tháng 3/2023 đến nay, số ca mắc mới COVID-19 tại thành phố ghi nhận dưới 3 ca/ngày, trung bình 1 ca/ngày, từ ngày 6/4 đến ngày 12/4 có 6 bệnh nhân mắc COVID-19.

TP.HCM: Số ca mắc Covid-19 tăng nhẹ, xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5

Ngày 14/4, đại diện Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cho biết: Từ ngày 11/1 đến 20/3, ngành Y tế Thành phố đã giải trình tự gene các mẫu bệnh phẩm của bệnh nhân Covid-19, kết quả 5 mẫu được giải mã thành công ghi nhận có 2 chủng thuộc biến thể phụ BA.5, 1 mẫu BA.2.75, 1 mẫu XBB.1 và 1 mẫu XBB.1.5.

Bộ Y tế đưa ra thông điệp phòng chống dịch Covid-19 trước diễn biến mới

Trước việc dịch Covid-19 đang tăng cao trở lại, Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp chống dịch.

Số ca COVID-19 tại TP.HCM gia tăng, ngành y tế kêu gọi người dân tiêm vắc xin

Số ca mắc COVID-19 tại TP.HCM trong những ngày gần đây gia tăng, có ngày lên đến 7 ca, cao hơn gấp nhiều lần so với những ngày trước đó. Ngành y tế TP kêu gọi người dân đi tiêm vắc xin phòng COVID-19.

TP. HCM: Đã xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5, ca mắc Covid-19 tăng nhẹ

Theo thông tin từ Sở y tế TP.HCM, từ 11/01/2023 đến 20/03/2023, thành phố đã tiến hành giải trình tự gen các mẫu bệnh phẩm của những bệnh nhân COVID-19, phát hiện biến thể phụ XBB.1.5.

Biến chủng XBB.1.5 đã được ghi nhận tại Việt Nam

Bộ Y tế cho biết ghi nhận từ hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm quốc gia cho thấy Covid-19 trong nước có xu hướng gia tăng từ đầu tháng 4 đến nay. Trong bảy từ 5/4 đến 11/4, cả nước đã ghi nhận 639 ca mới, trung bình có 90 ca mới mỗi ngày...

Thành phố Hồ Chí Minh phát hiện biến thể phụ Omicon lần đầu ghi nhận tại Việt Nam

Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, tiến hành giải trình tự gen các mẫu bệnh phẩm của những bệnh nhân COVID-19 từ ngày 11/1/2023 đến 20/3/2023, kết quả có 1 mẫu thuộc biến thể phụ XBB.1.5 (1/5, 20%). Đây là biến thể phụ của Omicron lần đầu xuất hiện tại Việt Nam.

TP.HCM: Số ca mắc COVID-19 tăng nhẹ, đã xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5

Trong tuần từ ngày 6/4 đến ngày 12/4, TP.HCM có 6 bệnh nhân mắc COVID-19. Ngày 12/4 ghi nhận 3 ca mắc mới và ngày 13/4 là 7 ca. Đáng lưu ý, theo kết quả tiến hành giải trình tự gen các mẫu bệnh phẩm của những bệnh nhân COVID-19 đã xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5.

Covid-19: TP HCM đã xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5

Giải trình tự gene các mẫu bệnh phẩm của những bệnh nhân COVID-19, kết quả có 5 mẫu được giải mã thành công, trong đó có 1 mẫu XBB.1 (1/5, 20%) và 1 mẫu XBB.1.5 (1/5, 20%).

TP Hồ Chí Minh: Số ca mắc COVID-19 tăng nhẹ, đã xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5

Sáng 14/4, Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, tiến hành giải trình tự gen các mẫu bệnh phẩm của những bệnh nhân COVID-19, kết quả có 5 mẫu được giải mã thành công, trong đó có một mẫu thuộc biến thể phụ XBB.1.5. Đây được xem là biến thể chiếm ưu thế trên phạm vi toàn cầu và được xếp vào nhóm biến thể đáng quan tâm, tiếp tục theo dõi chặt chẽ.

Số ca COVID-19 tăng, xuất hiện biến thể phụ, Sở Y tế khuyên đi tiêm vắc xin

Hiện đang có 12 bệnh nhân nằm điều trị tại bệnh viện, nhưng không có ca bệnh nặng phải thở máy.

Biến thế phụ BA.2.75 của Omicron có nguy cơ xâm nhập vào nước ta có thực sự đáng lo ngại?

TS. BS. Lê Kiến Ngãi, Khoa Dự Phòng và Kiểm soát nhiễm khuẩn, Bệnh viện Nhi Trung Ương giải đáp chi tiết những thắc mắc về tên các biến thể của vi rút SARS-CoV-2 được đặt như thế nào; Biến thế phụ BA.2.75 của Omicron có nguy cơ xâm nhập vào nước ta có thực sự đáng lo ngại hay không

Biến thể phụ của Omicron có biệt danh 'Nhân Mã'

Nhân Mã là biệt danh được cộng đồng mạng đặt cho biến thể phụ BA.2.75 đang tạo nên sự lo lắng lớn về làn sóng dịch mới.

Biến thể phụ BA.2.75 của Omicron có thực sự đáng lo ngại?

Một biến thể phụ mới nổi của Omicron, BA.2.75, có biệt danh là 'Centaurus - Nhân mã' đang là lý do tạo ra các các 'làn sóng' lo lắng trên mạng xã hội toàn cầu.

Biến thể phụ mới xuất hiện của Omicron có thực sự đáng lo ngại?

Một biến thể phụ mới nổi của Omicron, BA.2.75, có biệt danh là 'Centaurus- Nhân mã' trên phương tiện truyền thông và mạng xã hội, đang gây ra sự lo lắng và hoang mang cho mọi người trên toàn thế giới. Tuy nhiên, biến thế này có thực sự đáng lo ngại như người ta vẫn nghĩ?

Vì sao các biến thể SARS-CoV-2 liên tục xuất hiện? Biến thể mới sau Delta đã lan đến 42 quốc gia có đáng ngại không?

Tất cả các loại virus đều thay đổi theo thời gian và có thể dẫn đến các biến thể. Virus ARN lại càng dễ bị đột biến hơn vì có cấu trúc mạch đơn nên kém bền vững, nếu xảy ra sai sót trong quá trình sao chép thì không có khả năng sửa lỗi.

Covid-19: Biến thể Mu chứa 'công thức dẫn tới thảm họa', Indonesia tìm cách chặn mọi lối vào của virus

Chính phủ Indonesia siết chặt kiểm soát tại tất cả các cửa khẩu nhằm ngăn chặn biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có tên là Mu (còn được gọi là B.1.621), được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) xếp vào loại biến thể cần quan tâm.

Covid-19 thế giới 7/9: Philippines lại lập đỉnh mới; Malaysia cảnh báo về biến thể Mu; Nhật Bản thông tin về ca tử vong sau tiêm vaccine Moderna

Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận xấp xỉ 222 triệu người nhiễm Covid-19, trong đó có gần 4,6 triệu ca tử vong và hơn 198,5 triệu bệnh nhân bình phục.

Cảnh báo biến thể Mu có thể vô hiệu hóa vaccine ngừa COVID-19

Giới chuyên gia y tế Malaysia cảnh báo biến thể Mu có khả năng lây nhiễm cao hơn, độc lực mạnh hơn và có thể vô hiệu hóa vaccine ngừa COVID-19.

COVID-19 tới 6h sáng 7/9: Thế giới thêm 6.160 ca tử vong; Số ca mắc mới ở Anh cao nhất

Theo trang mạng worldometer.info, trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 377.000 ca bệnh COVID-19 và 6.160 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã là gần 222 triệu ca, trong đó trên 4,58 triệu ca tử vong.

Dịch bệnh chưa có dấu hiệu tạm lắng tại Đông Nam Á

Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 6/9 (giờ Việt Nam), trên thế giới có tổng cộng 221,7 triệu ca mắc COVID-19, trong đó có 4,58 triệu ca tử vong. Số ca hồi phục là trên 198 triệu ca.

Chuyên gia Malaysia: Biến thể Mu có thể vô hiệu hóa vaccine COVID-19

Mặc dù biến thể Mu có thể không phải là biến thể có hậu quả nghiêm trọng (VOHC), song biến thể này vẫn có thể tàn phá cơ thể bằng cách dễ lây nhiễm hơn hoặc độc hại hơn.