Việt Nam đã thu hút hơn 37 tỷ USD vốn FDI vào dệt may

Hơn 37 tỷ USD là tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đã đổ vào ngành dệt may Việt Nam, với khoảng 3.500 dự án, góp phần tăng năng lực sản xuất của ngành và đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu.

Mở rộng các FTA để tăng lực xuất khẩu cho hàng Việt

Bên cạnh hệ thống hiệp định thương mại tự do (FTA) đang thực thi, Việt Nam tiếp tục mở rộng phạm vi, nỗ lực đàm phán với các thị trường mục tiêu nhằm mở rộng cơ hội gia tăng xuất khẩu…

Việt Nam mong muốn Nhật Bản hợp tác, đầu tư vào chuyển giao công nghệ

Phó thủ tướng Trần Lưu Quang cho biết, Việt Nam mong muốn Nhật Bản tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác thương mại, đầu tư vào những lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn, đặc biệt là đầu tư vào việc chuyển giao công nghệ tại Việt Nam nhằm phát triển năng lực sản xuất, chất lượng môi trường đầu tư, theo baochinhphu.vn.

Mối quan hệ thân thiết Việt Nam – Nhật Bản khiến doanh nghiệp Nhật Bản rất yên tâm

Ông Yoshihisa Suzuki, Chủ tịch Ủy ban Hợp tác Kinh doanh Nhật Bản-Mekong, cho rằng ngoài sức hấp dẫn là cứ điểm sản xuất từ trước tới nay, Việt Nam đang trở thành quốc gia rất hấp dẫn để mở rộng ngành dịch vụ và khởi nghiệp với doanh nghiệp Nhật Bản...

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nêu giải pháp thúc đẩy hợp tác Việt - Nhật

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chia sẻ, Việt Nam - Nhật Bản tiếp tục tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư, chú trọng chuyển giao công nghệ, thúc đẩy chuyển đổi xanh.

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang: Việt Nam-Nhật Bản cần nâng tầm đối tác chiến lược trên nền tảng số

Diễn đàn trong chuỗi các sự kiện mang lại ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy thương mại, đầu tư, kết nối cộng đồng doanh nghiệp hai nước.

Diễn đàn kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 2023: Nhiều dư địa, tiềm năng hợp tác

Sáng 15/2, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản tổ chức Diễn đàn kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 2023.

Diễn đàn kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 2023: Nâng tầm đối tác chiến lược trên nền tảng số

Phát biểu ý kiến chỉ đạo tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 2023, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã định hướng 3 giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược sâu rộng giữa hai nước.

Dệt may, đồ gỗ, thủy sản có 1 năm thắng lớn tại Nhật Bản

Dệt may, đồ gỗ, thủy sản là những nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trường Nhật Bản trong năm 2022, dẫn đầu là dệt may, đạt xấp xỉ 4,1 tỷ USD.

Hơn 7 tỷ USD hàng hóa xuất khẩu sang Nhật được ưu đãi thuế

Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản hơn 20 tỷ USD, trong đó 7,12 tỷ USD được hưởng ưu đãi thuế quan theo các Hiệp định CPTPP, AJFTA và VJFTA.

Xuất khẩu thủy sản sang Nhật sẽ phải có chứng nhận khai thác

Tổng cục Thủy sản vừa có công văn gửi Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) về việc áp dụng giấy chứng nhận thủy sản khai thác tại thị trường Nhật Bản.

Nông thủy sản Việt Nam dần thâm nhập vào các chuỗi bán lẻ lớn của Nhật Bản

Trong thời gian vừa qua, các mặt hàng nông thủy sản của Việt Nam đã dần thâm nhập được vào các chuỗi bán lẻ lớn của Nhật Bản. Đây là bước tiến quan trọng đối với hàng xuất khẩu Việt Nam để mở rộng thị trường tại đây.

Thương mại song phương Việt Nam - Nhật Bản đạt trên 34 tỷ USD

Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan ghi nhận, 10 tháng 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt 34,35 tỷ USD.

Nông sản Việt được người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng

Mặc dù Nhật Bản là một thị trường khó tính, song nếu nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng, cùng với đó là việc đáp ứng được các tiêu chuẩn kỹ thuật khắt khe, chất lượng sản phẩm tốt... các doanh nghiệp (DN) Việt sẽ có nhiều cơ hội khai thác tiềm năng của thị trường này.

Tuân thủ FTA giúp nâng tầm hàng Việt

Việc tuân thủ cam kết của các hiệp định thương mại tự do (FTA) không chỉ giúp hàng Việt cạnh tranh sòng phẳng với hàng hóa của các quốc gia khác trên thế giới mà còn từng bước nâng cao vị thế trong sân chơi hội nhập.

Tìm cách hạ cơn sốt giá thép

Trước cơn sốt giá thép, một số kiến nghị được ra trong đó có đề xuất giảm mức thuế nhập khẩu ưu đãi đối với mặt hàng thép thành phẩm. Đặt trong bối cảnh Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp định thương mại, kiến nghị này có phù hợp?

Bộ Tài chính: Cẩn trọng nếu giảm thuế nhập khẩu ưu đãi thép thành phẩm

Bộ Tài chính cho rằng việc thay đổi thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng thép thành phẩm cần được cân nhắc, tính toán cẩn trọng.

Giá thép phi mã: Xem xét điều chỉnh chính sách thuế tự vệ đối với phôi thép và thép xây dựng

Liên quan tới việc giá thép tăng phi mã, ông Trương Bá Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ Tài chính cho rằng, Việt Nam có thể xem xét việc điều chỉnh chính sách thuế tự vệ đối với phôi thép và các sản phẩm thép xây dựng trong giai đoạn hiện nay để giảm giá thành nguyên liệu đầu vào.

Quy tắc xuất xứ trong RCEP: Thêm lợi thế cho hàng dệt may, nông - thủy sản

Với những điều kiện về quy tắc xuất xứ được đánh giá là đơn giản, dễ thực thi hơn, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được nhận định sẽ mang lại lợi thế lớn cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam, tiêu biểu như dệt may, nông - thủy sản.

Quy tắc xuất xứ trong RCEP: Mặt hàng nào được hưởng lợi?

Hiệp định RCEP lại mang lại lợi ích cho nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, nhất là dệt may và nông thủy sản khi xuất khẩu đến một số thị trường như Nhật Bản, Hàn Quốc… nhờ quy tắc xuất xứ được nới lỏng.

Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ hai xuất khẩu càphê vào Nhật Bản

Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản cho biết Việt Nam đang là quốc gia đứng thứ hai xuất khẩu càphê vào Nhật Bản và đang nhận được sự ưa thích của người tiêu dùng.

Bộ trưởng Trần Tuấn Anh: Đón gió lành từ FTA, xuất khẩu Việt sẽ hái quả ngọt

Với những nền tảng vững chắc có được từ các FTA đã ký kết, kinh tế Việt Nam năm 2021 sẽ phát triển mạnh mẽ cả khía cạnh thương mại quốc tế và xuất nhập khẩu.

Đo lợi ích và thách thức từ RCEP

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) dự kiến được ký kết trong tuần này tại Hội nghị Cấp cao ASEAN tổ chức trực tuyến tại Hà Nội.

Việt Nam-Nhật Bản: Cơ hội mới trong hợp tác kinh tế

Quan hệ giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản được đánh giá đang ở giai đoạn tốt nhất trong lịch sử kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, có sự tin cậy cao, phát triển tốt đẹp và toàn diện.

Kết nối trực tuyến doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực hàng tiêu dùng

Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Nhật Bản thu hút sự tham gia của 40 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm tiêu dùng các loại của Việt Nam đến từ 8 tỉnh, thành.

Hội nghị giao thương trực tuyến, 'bắc cầu' đưa nông sản Việt sang Nhật

Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm tiêu dùng Việt Nam - Nhật Bản là cầu nối giúp doanh nghiệp Việt tìm đường xuất khẩu sang Nhật, tận dụng tốt cơ hội từ CPTPP và VJFTA.

Hàng Việt củng cố nội lực đón 'sóng' từ các FTA

Sắp tới, khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đi vào thực thi, hàng hóa từ thị trường này sẽ vào Việt Nam với thuế suất 0%.

Việt Nam - Nhật Bản: Thúc đẩy quan hệ phát triển toàn diện, thực chất

Bộ Ngoại giao cho biết, từ ngày 22-23/10, nhận lời mời của Chính phủ Nhật Bản, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sẽ tham dự lễ đăng quang của Nhật hoàng Naruhito. Chuyến đi của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thể hiện sự coi trọng của Việt Nam với việc củng cố, thúc đẩy quan hệ với Nhật Bản phát triển toàn diện và thực chất hơn.

Nhật Bản vẫn là nhà đầu tư trực tiếp lớn thứ 2 ở Việt Nam

Tính đến nay, Nhật Bản vẫn là nhà đầu tư trực tiếp lớn thứ 2, đối tác thương mại đứng thứ 4 của Việt Nam. Các lĩnh vực đầu tư của Nhật Bản tại Việt Nam chủ yếu trong công nghiệp chế biến, chế tạo, bán lẻ, bất động sản…

Hỗ trợ địa phương, DN xúc tiến thương mại, thu hút đầu tư từ Nhật Bản

Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) vừa phối hợp với Đại sứ quán (Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản), Trung tâm ASEAN – Nhật Bản (AJC) tổ chức Hội nghị giao thương Hợp tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản tại Tokyo.