Đảm bảo cung ứng đủ điện, xăng dầu cho nền kinh tế

Bộ Công Thương vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.

Bộ Công Thương triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về phiên họp thường kỳ tháng 2/2024

Bộ Công Thương vừa ban hành kế hoạch Triển khai thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024.

Lừa đảo thương mại có quy mô nhỏ nhưng mật độ tăng rất nhanh

Tình trạng lừa đảo thương mại tạo nên rủi ro trong giao dịch quốc tế không chỉ diễn ra ở khu vực Trung Đông, châu Phi mà ngày càng phổ biến và diễn ra ngay cả tại các thị trường lớn, có uy tín và mức độ rủi ro thấp.

Kim ngạch xuất khẩu có sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa ưu đãi (C/O) ngày càng cao

Đây là thông tin đáng chú ý tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương diễn ra chiều 22/12.

Tránh rủi ro lừa đảo, gian lận trong xuất khẩu

Hội nhập thương mại quốc tế đã mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt Nam nhưng cũng đi kèm các rủi ro về gian lận, lừa đảo. Doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần tiếp tục có các giải pháp để vừa thúc đẩy xuất khẩu, vừa phòng tránh rủi ro này. Ông Hoàng Minh Chiến - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã có cuộc trao đổi với Tạp chí Tài chính xoay quanh nội dung trên.

Thị trường hồi phục chậm, kim ngạch xuất khẩu cả nước tiếp tục giảm 5,9%

Cục Xúc tiến Thương mại triển khai nhiều giải pháp nhằm đa dạng các hoạt động xúc tiến thương mại tại nước ngoài, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu và đánh giá đối tác để thúc đẩy xuất khẩu.

'Hiến kế' hỗ trợ doanh nghiệp Việt phòng, tránh lừa đảo trong thương mại quốc tế

Các doanh nghiệp Việt cần chủ động làm việc với các cơ quan đối tác, hiệp hội ngành hàng nước ngoài hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thương mại nếu có.

Tận dụng cơ hội chiếm lĩnh thị trường, nâng tính cạnh tranh cho gạo Việt Nam

Bộ Công Thương cho biết, Bộ sẽ phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn nhằm khẳng định vai trò quan trọng, giữ vững vị thế và uy tín của ngành hàng gạo Việt Nam trên thế giới.

Đảm bảo hiệu quả xuất khẩu gạo, bình ổn thị trường trong nước

Trước bối cảnh thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, Bộ Công Thương vừa có Chỉ thị về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay.

Ngăn chặn việc vận chuyển, kinh doanh gạo không rõ nguồn gốc, xuất xứ

Theo dõi sát tình hình giá gạo, kiểm tra, kiểm soát các cơ sở kinh doanh, đầu mối bán buôn, bán lẻ, các chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, các kho nhằm kiểm soát nguồn cung, giá bán, ngăn chặn các hành vi vi phạm về niêm yết giá, đầu cơ, găm hàng, định giá bất hợp lý đối với mặt hàng gạo. Tăng cường kiểm tra, ngăn chặn việc vận chuyển, kinh doanh gạo không rõ nguồn gốc, xuất xứ. Xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm.

Bộ Công Thương chỉ đạo nóng về xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường

Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 15 tháng 8 năm 2023 về tăng cường thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước.

Bộ Công Thương ban hành chỉ thị về xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước

Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị số 07/CT-BCT ngày 15/8/2023 về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước.

Bộ Công Thương ban hành Chỉ thị về xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước

Chỉ thị mới của bộ Công Thương nhằm giúp công tác điều hành xuất khẩu gạo đảm bảo mục tiêu tiêu thụ thóc, gạo hàng hóa; cân đối xuất khẩu và tiêu dùng nội địa.

Doanh nghiệp xuất khẩu không nên bỏ qua thị trường ngách

Doanh nghiệp xuất khẩu ngoài tìm kênh phân phối lớn cần tìm đến các thị trường ngách để xuất khẩu vì khi các nhà phân phối lớn giảm nhu cầu sẽ khiến cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp rơi vào tình trạng bị đứt gãy.

Doanh nghiệp cần chủ động, phối hợp với Thương vụ để khai thác tốt thị trường nước ngoài

Chiều 30/9, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9/2022.

Bộ Công thương dự báo gì về diễn biến thị trường cuối năm?

Bộ Công thương vừa dự báo diễn biến các thị trường quý III, quý IV/2022 và chỉ đạo những giải pháp trọng tâm trong những tháng cuối năm.

Đẩy mạnh kết nối đầu tư, giao thương với khu vực thị trường châu Mỹ

Tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động của các thương vụ trong việc kết nối hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến hợp tác đầu tư, giao thương với các đối tác tại khu vực thị trường châu Mỹ.

Tăng cường kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp xúc tiến các hoạt động xuất khẩu

Bộ Công Thương vừa tổ chức họp Hội nghị các Tham tán Thương mại, Trưởng cơ quan Thương vụ Việt Nam tại khu vực châu Âu trong hai ngày 14 và 15 tháng 6 năm 2022, tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ.

Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ tiêu thụ nông sản

Hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản luôn là ưu tiên của Chính phủ và các bộ, ngành; trong đó có Bộ Công Thương.

Nhiều cơ hội tăng tốc xuất khẩu trong năm 2022

Khai thác hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đặc biệt là những FTA thế hệ mới cũng như hoàn thiện hệ thống hạ tầng thương mại… sẽ được xem là động lực quan trọng để tăng tốc xuất khẩu trong năm 2022 và những năm tới.

Xuất khẩu sang EU tăng mạnh nhờ 'cao tốc' EVFTA

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như EVFTA đã giúp xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng trong thời gian qua.

Ngành may mặc, da giày chủ động khắc phục khó khăn

Nhờ các giải pháp thích ứng tốt trong tìm kiếm thị trường, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tình hình sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm may mặc đã có tín hiệu khả quan ngay từ những tháng đầu năm 2021. Trong đó, trong tháng 1-2021, sản xuất hàng may mặc xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã tăng 28,3% so với cùng kỳ; ngành da giày cũng tăng trưởng 11,3% so với cùng kỳ.

Doanh nghiệp may mặc nỗ lực tìm kiếm đơn hàng xuất khẩu

Năm 2020, tỉnh Thanh Hóa đặt mục tiêu giá trị xuất khẩu (XK) đạt 4 tỷ USD, tăng 7,4% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực xuất nhập khẩu gặp nhiều khó khăn từ khâu nguyên liệu đầu vào đến thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trong đó, may mặc là một trong những lĩnh vực chịu tác động 'kép' ấy.

Bộ Công Thương ban hành kế hoạch hành động về các giải pháp thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Ngày 30/10/2020, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã ký Quyết định số 2793/QĐ-BCT ban hành kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Nghị quyết số 115/NQ-CP ngày 06 tháng 8 năm 2020 của Chính phủ về các giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Đảm bảo an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống

Bộ Công thương yêu cầu cung cấp, phân phối đầy đủ, đa đạng, an toàn các loại thực phẩm, từ gạo, thịt, trứng, sữa..., góp phần thúc đẩy tăng trường kinh tế, xã hội trong mọi tình huống.

Vì một nền kinh tế tự chủ, ít phụ thuộc

Dịch Covid-19 đang tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu. Đối với sản xuất công nghiệp, thương mại, mối lo hiện nay của các doanh nghiệp là thiếu nguyên liệu, không có 'đầu vào', nhiều nhà máy có thể đối mặt với nguy cơ đóng cửa, công nhân mất việc làm.