Đề xuất tăng thời gian nghỉ thai sản cho lao động nam

Nhiều ý kiến cho rằng cần tăng thời gian nghỉ thai sản đối với lao động nam, đồng thời bổ sung quy định hưởng thai sản với trường hợp hiếm muộn.

Cần thiết điều chỉnh mức đóng BHXH

Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH quá chênh lệch so với mức lương thực tế đang gây nhiều hệ lụy, cần sớm được xem xét, điều chỉnh

Gia tăng nợ bảo hiểm xã hội

Tình trạng nợ bảo hiểm xã hội (BHXH) ngày càng trầm trọng hơn trong bối cảnh doanh nghiệp gặp khó khăn. Đáng chú ý, tại các doanh nghiệp có chủ là người nước ngoài, việc xử lý vấn đề nợ lương, BHXH gặp rất nhiều khó khăn.

Tăng tỷ lệ hưởng lương hưu lên gần 80%: Người lao động đóng BHXH cao hơn?

Với kiến nghị tăng tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa từ 75 lên 79,5%, nguyên Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Trần Thị Thúy Nga cho rằng, quỹ bảo hiểm xã hội sẽ bị ảnh hưởng, nhất là khi mức đóng BHXH của đa số doanh nghiệp chưa tăng.

Tăng tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa lên gần 80%, khó khả thi?

Trong điều kiện mức đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) chưa tăng, nếu mức hưởng lương hưu tối đa được điều chỉnh tăng lên gần 80% sẽ ảnh hưởng tới quỹ BHXH.

Giảm đóng bảo hiểm xã hội còn 10 năm để lĩnh lương hưu

Bổ sung các chế độ ngắn hạn để thu hút người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện; tiến tới giảm điều kiện thời gian đóng BHXH tối thiểu xuống 10 năm để lĩnh lương hưu; đối với BHXH một lần cần có phương án khả dĩ hơn…

Kiến nghị nâng mức trợ cấp một lần khi nghỉ hưu

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) hết sức cân nhắc về đề xuất giảm tỷ lệ hưởng lương hưu từ 2%/năm xuống 1%/năm đối với trường hợp nghỉ hưu sớm...

Rút BHXH một lần: Nên để người lao động có quyền quyết định

Một số ý kiến cho rằng nên để người lao động tự quyết định có nên rút BHXH một lần hay không, đồng thời tăng quyền lợi đối với người tham gia BHXH lâu năm.

Đề xuất dừng chính sách hưu trí bổ sung tự nguyện

Bộ Tài chính đề xuất dừng triển khai chính sách bảo hiểm hưu trí bổ sung tự nguyện để chuyển sang BHXH bắt buộc. Tuy nhiên, Bộ LĐ-TB&XH cho rằng việc triển khai BHXH tự nguyện đã được nêu rõ trong Nghị quyết 28 về cải cách chính sách BHXH.

Từ năm 2025, điều kiện nghỉ hưu của người lao động sẽ như thế nào?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi, dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp tháng 5-2024 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2025, hướng đến mục tiêu cao nhất là gia tăng số người hưởng chế độ hưu trí, bảo đảm đời sống cho người nghỉ hưu. Vậy từ năm 2025, điều kiện nghỉ hưu của người lao động sẽ như thế nào?

Bổ sung chế độ thai sản, tăng sức hấp dẫn của chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện

Dự thảo Luật Bảo hiểm Xã hội (sửa đổi) đề xuất bổ sung chế độ thai sản cho người tham gia bảo hiểm xội hội tự nguyện lên mức 2 triệu đồng.

Bảo đảm an sinh xã hội trên diện rộng

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) có nhiều điểm mới, đột phá, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên diện rộng, hướng tới mục tiêu bao phủ bảo hiểm xã hội toàn dân. Tuy nhiên, cơ quan soạn thảo cần làm rõ một số nội dung liên quan đến vấn đề lao động ngắn hạn, trợ cấp trẻ em, mức đóng bảo hiểm của người tham gia BHXH tự nguyện, mức lương hưu và trợ cấp 1 lần khi nghỉ hưu… là những đánh giá, đề xuất của ĐBQH các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nam, Trà Vinh tại phiên thảo luận tổ chiều nay, 2.11.

LUẬT BHXH (SỬA ĐỔI): Cần thấu hiểu hoàn cảnh của người lao động

Nên bỏ hoặc giảm tỉ lệ khấu trừ khi nghỉ hưu trước tuổi để người bị suy giảm khả năng lao động có lương hưu đủ sống và khuyến khích người lao động ở lại hệ thống an sinh lâu dài

Giảm mức đóng BHXH, lương hưu sẽ thế nào?

Giảm tỉ lệ đóng BHXH đồng nghĩa với việc phải giảm tỉ lệ hưởng, khiến mức hưởng các chế độ BHXH của người lao động sẽ thấp hơn so với mức hưởng hiện hành

Vì sao có sự chênh lệch trong cách tính lương hưu giữa nam và nữ?

Khi giảm năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm nhưng cách tính vẫn giữ nguyên thì tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ có sự chênh lệch

Lý do đề xuất chỉ cho rút 50% BHXH một lần

Việc dự thảo Luật BHXH sửa đổi đề xuất cho rút 50% là để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.

Dự thảo Luật BHXH sửa đổi: Người lao động được hưởng nhiều chính sách có lợi

Người lao động chỉ được nhận tối đa 50% mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, giúp có một khoản tiền nhất định để giải quyết khó khăn

Lao động nam và nữ tham gia BHXH tự nguyện được trợ cấp thai sản

Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện khi sinh con nếu đủ điều kiện thì được hưởng trợ cấp thai sản, với mức 2.000.000 đồng/ 1 con mới sinh.

Bảo hiểm thất nghiệp còn bất cập

Quy định về hưởng trợ cấp thất nghiệp chưa hợp lý, dẫn đến tình trạng người lao động chấp nhận mất việc để hưởng chính sách

Ngăn làn sóng rút BHXH một lần: Đâu là quyền lựa chọn của người lao động?

Muốn hạn chế tình trạng rút BHXH một lần, cần cải thiện chế độ hưu trí để người lao động thấy được lợi ích của chính sách

Cùng đóng BHXH 15 năm, lao động nữ hưởng lương hưu cao hơn nam, vì sao?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) (sửa đổi) quy định mức lương hưu hàng tháng của người lao động đủ điều kiện được tính bằng 45% mức bình quân tiền lương đóng BHXH; tương ứng với thời gian đóng BHXH 20 năm đối với lao động nam, 15 năm đối với lao động nữ.

Ngành BHXH tìm cách chặn tình trạng 'dã tràng xe cát'

Nhiều người lo lắng phát triển bảo hiểm xã hội giống như 'dã tràng xe cát', bởi số người tham gia đông nhưng số người chọn rút BHXH một lần cũng nhiều. Vì vậy, cần có giải pháp để người dân tham gia lâu dài và phát triển bền vững hệ thống an sinh.

Tiếp tục tham vấn, tiếp thu ý kiến về phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Ông Nguyễn Duy Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, Bộ LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành lấy ý kiến rộng rãi các đối tượng chịu sự tác động, cũng như ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), trong đó có quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

Sẽ trình phương án tăng lương tối thiểu vùng vào cuối năm 2023

Chiều ngày 17/10, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức họp báo thường kỳ thông tin về các nhiệm vụ, kết quả triển khai thực hiện các chính sách lao động, người có công và xã hội 9 tháng năm 2023 và một số nhiệm vụ chỉ đạo điều hành của Bộ. Nhiều nội dung đang rất được dư luận xã hội, người lao động quan tâm đã được lãnh đạo Bộ làm rõ tại đây.

Ưu, nhược điểm của các phương án rút BHXH 1 lần

Hai phương án rút BHXH 1 lần trong Dự thảo Luật BHXH sửa đổi đều có ưu, nhược điểm riêng.

Nếu quỹ BHXH mất cân đối, ai đảm bảo quyền lợi cho người lao động?

BHXH là chính sách của Nhà nước nên với vai trò bảo hộ cho quỹ BHXH, Nhà nước cam kết về sự tồn tại, duy trì chính sách và bảo đảm khả năng chi trả cho người thụ hưởng.

Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tư vấn, đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội tại Thanh Hóa

Ngày 27-9, tại TP Thanh Hóa, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị tư vấn, đối thoại về chính sách BHXH.

Chính sách BHXH phải bao quát

Tiếp thu ý kiến trong những lần tổ chức góp ý, dự thảo Luật BHXH đã nhiều lần được sửa đổi, bổ sung, song hiện vẫn còn một số nội dung khiến người lao động băn khoăn

Hạn chế rút BHXH một lần: Ai hiểu nỗi lo cơm áo gạo tiền của công nhân?

Giai đoạn 2016 - 2022, cả nước có gần 5 triệu lượt người hưởng BHXH một lần. Số người hưởng BHXH một lần năm sau luôn cao hơn năm trước với tốc độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 12,3%, trong khi tốc độ tăng đối tượng tham gia BHXH là 5%-6%/năm

Lương hưu có thấp nếu giảm số năm đóng BHXH tối thiểu?

Trong dự án Luật BHXH sửa đổi trình Chính phủ, Bộ LĐ-TB&XH đề xuất giảm số năm đóng BHXH từ 20 xuống 15 năm để hưởng lương hưu. Nếu đề xuất được thông qua sẽ giúp thêm rất nhiều người có cơ hội nhận lương hưu khi về già, song cũng có người lao động băn khoăn rằng, giảm số năm đóng có khiến lương hưu thấp?

Hạn chế rút BHXH một lần: Phải đặt mình vào hoàn cảnh người lao động

Chỉ số quy đổi bù trượt giá chưa hợp lý, chưa theo kịp trượt giá và mức tăng của lương tối thiểu vùng nên chưa khuyến khích được người lao động tham gia BHXH lâu dài để hưởng lương hưu.

Trợ cấp sớm cho người cao tuổi

Khi giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 xuống 75 sẽ có thêm khoảng hơn 700 nghìn người cao tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.

Hạn chế rút BHXH một lần: Nút thắt vẫn là tuổi nghỉ hưu

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc rút BHXH một lần là do cách tính lương hưu cho cả quá trình đóng BHXH trong khi hệ số bù trượt giá không hợp lý.

Vì sao cách tính lương hưu có sự phân biệt giữa nhà nước và ngoài nhà nước?

Người lao động khu vực doanh nghiệp ngoài nhà nước được trả lương theo năng suất, nên nếu tính lương hưu theo những năm đóng BHXH cuối cùng chưa hẳn được lợi

HẠN CHẾ RÚT BHXH MỘT LẦN: Phải bảo đảm nguyên tắc đóng - hưởng

Cuộc sống khó khăn, chính sách BHXH còn bất cập là những nguyên nhân khiến người lao động quyết định rút BHXH một lần

Hạn chế rút BHXH một lần: Nên thay đổi cách tính lương hưu

Giai đoạn 2016-2022, cả nước có gần 5 triệu lượt người hưởng BHXH một lần, số người hưởng BHXH một lần năm sau luôn cao hơn năm trước với tốc độ tăng trung bình mỗi năm khoảng 12,3%

Tháo gỡ vướng mắc về BHXH cho doanh nghiệp

Sáng 4-8, tại TP HCM, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đã tổ chức Hội nghị tư vấn, đối thoại chính sách BHXH với doanh nghiệp (DN).

Hạn chế rút BHXH một lần: Tránh gây sốc!

Rút BHXH một lần dẫn đến nhiều hệ lụy cho người lao động và cả hệ thống an sinh xã hội nhưng việc hạn chế hay chấm dứt thực hiện chính sách này cần có lộ trình

Cần hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

Tại hội thảo lấy ý kiến khu vực phía Nam về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi do Ủy ban Xã hội của Quốc hội và Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc tổ chức ngày 13/7 tại thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), bà Pauline Tamesis, Điều phối viên thường trú của Liên Hiệp Quốc kiêm Trưởng đại diện Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) tại Việt Nam khẳng định: Trong nhiều năm qua Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến trong chính sách BHXH với việc mỗi năm lại có thêm nửa triệu người tham gia.

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội tổ chức hội nghị tư vấn, đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội tại tỉnh Lạng Sơn

Sáng 6/7, tại thành phố Lạng Sơn, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) tổ chức hội nghị tư vấn, đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH). Tham dự có gần 200 đại biểu là lãnh đạo Sở LĐTB&XH, BHXH tỉnh, các cơ quan, đơn vị liên quan.

Đề xuất giải pháp tổng thể hạn chế rút BHXH một lần

Ủy ban Xã hội của Quốc hội vừa có công văn gửi Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề nghị nghiên cứu sửa luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) theo hướng hạn chế và sớm chấm dứt tình trạng rút BHXH một lần khi còn tuổi lao động.

Sổ BHXH có được thế chấp để vay tiền?

Để giảm tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần, mới đây, Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV thuộc Hội đồng Tư vấn Cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ) kiến nghị nghiên cứu, cho người lao động sử dụng sổ BHXH để vay tiêu dùng ngắn hạn trong bối cảnh thu nhập giảm sút hoặc việc làm bấp bênh.

Sửa Luật Bảo hiểm xã hội phù hợp thực tiễn

Góp ý vào dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), nhiều ban, ngành, chuyên gia cho rằng cần sửa đổi, bổ sung tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội của khu vực doanh nghiệp ít nhất bằng khoảng 70% tổng tiền lương và các khoản thu nhập khác có tính chất lương của người lao động.