Chuyên gia, cán bộ Công đoàn phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Chiều 17/5, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức Hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), với sự tham gia của các chuyên gia, cán bộ Công đoàn.

Người cao tuổi không có lương hưu được hưởng trợ cấp hưu trí | Hà Nội tin mỗi chiều

Người đủ 75 tuổi trở lên không có lương hưu được nhận trợ cấp hưu trí; Hà Nội sắp khởi công cây cầu hơn 16.000 tỷ đồng nối hai bờ sông Hồng; Lễ hội Du lịch Hà Nội 2024 diễn ra từ 25 đến 28/4… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Nhiều doanh nghiệp xây dựng, địa ốc bị bêu tên vì nợ bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội TP.HCM vừa công bố danh mục các doanh nghiệp chậm đóng bảo hiểm xã hội của người lao động tháng 3/2024, trong đó có nhiều ông lớn thuộc lĩnh vực bất động sản và xây dựng như Đất Xanh Group, Đất Xanh Services, Bất động sản Đèo Cả, Savills, MBLand, ...

Hơn 4 vạn người dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế sau 1 ngày vận động

Được 8.000 thanh niên của VnPost tư vấn trên các kênh trực tuyến, mạng xã hội và tại các chợ dân sinh, khu dân cư…chỉ trong một ngày đã có hơn 11.000 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và 33.000 người tham gia bảo hiểm y tế.

Đoàn viên Bưu điện đi từng ngõ, xóm vận động người dân tham gia bảo hiểm xã hội

Sau lễ ra quân ngày 16/3, hơn 8.000 đoàn viên, thanh niên của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam – Vietnam Post trên toàn quốc đến từng ngõ, xóm để tuyên truyền vận động người dân cả nước tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.

Khó xử lý việc nợ lương, bảo hiểm ở doanh nghiệp có chủ người nước ngoài

Tại các doanh nghiệp có chủ là người nước ngoài, việc xử lý vấn đề nợ lương, bảo hiểm xã hội gặp rất nhiều khó khăn và khó thu hồi. Bởi đất đai, nhà xưởng đều đi thuê, chủ về nước không quay trở lại...

Tăng tỷ lệ hưởng lương hưu lên gần 80%: Người lao động đóng BHXH cao hơn?

Với kiến nghị tăng tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa từ 75 lên 79,5%, nguyên Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Trần Thị Thúy Nga cho rằng, quỹ bảo hiểm xã hội sẽ bị ảnh hưởng, nhất là khi mức đóng BHXH của đa số doanh nghiệp chưa tăng.

Khoảng 8 triệu người cao tuổi không có lương hưu và khoản trợ cấp nào

Cả nước hiện có trên 14 triệu người sau độ tuổi nghỉ hưu, song đến nay mới chỉ khoảng 6,1 triệu người có lương hưu, hưởng trợ cấp hằng tháng khác. Như vậy, vẫn còn khoảng 8 triệu người không có lương hưu và không được hưởng bất kỳ chính sách trợ cấp nào, theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội…

Hướng tới hệ thống an sinh toàn diện, bao phủ

Để hướng tới xây dựng một hệ thống an sinh xã hội bao phủ, toàn diện, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đang xúc tiến sửa đổi các văn bản pháp luật hiện hành, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thực tiễn.

Tham gia bảo hiểm xã hội 5 năm, được hưởng trợ cấp xã hội 15 năm

Cơ quan soạn thảo dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đề xuất, những người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc 5 năm được hưởng trợ cấp xã hội trong khoảng 15 năm, ngay từ khi 60 tuổi.

Thông tin những điểm mới của chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Bộ LĐTB&XH tổ chức Hội thảo 'Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội'.

Hoàn thiện chính sách lao động, việc làm và an sinh xã hội

Ngày 28-11, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội thảo 'Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội'.

Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội

Ngày 28/11, tại Hà Nội, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) tổ chức Hội thảo 'Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội' nhằm thông tin rộng rãi những nội dung dự kiến sửa đổi và những điểm mới của chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội đến các bộ, ngành, địa phương và đặc biệt là cộng đồng đối tác quốc tế, các doanh nghiệp FDI.

Sửa đổi các quy định hưởng chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp

Các quy định về việc thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp đều đang được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội xây dựng các phương án điều chỉnh, sửa đổi.

Giảm năm đóng bảo hiểm thì phải chấp nhận mức lương hưu thấp

Với số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để được hưởng lương hưu hạ xuống còn 15 năm, dự kiến nhiều lao động sẽ có cơ hội tiếp cận lương hưu, song cũng phải chấp nhận thực tế là thời gian đóng ngắn thì mức lương hưu sẽ giảm đi, thậm chí rất thấp. Vì thế, vẫn cần khuyến khích người lao động tham gia đóng với thời gian dài để có lương hưu cao...

Điều kiện thời gian đóng bảo hiểm tối thiểu sẽ tiếp tục giảm?

Ngày 28-11, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức Hội thảo 'Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội'.

Phổ biến những điểm mới của chính sách về việc làm và an sinh xã hội

Ngày 28-11, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức Hội thảo 'Thông tin chính sách về lao động, việc làm và an sinh xã hội' tới các bộ, ngành, địa phương, đối tác quốc tế và doanh nghiệp FDI.

Nếu được tăng lương, thu nhập tốt và có tích lũy, không lao động nào muốn rút bảo hiểm một lần

Theo các chuyên gia, cần nhiều giải pháp đồng bộ để hạn chế tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, song về lâu dài, giải pháp căn cơ là cần tăng lương, thu nhập để người lao động có tích lũy. Bởi, nếu có tích lũy thì không ai rút bảo hiểm một lần...

Cùng đóng bảo hiểm xã hội 15 năm, vì sao nữ được hưởng lương hưu 45%, nam chỉ hơn 33%?

Khi giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ 20 xuống 15 năm, tỷ lệ hưởng lương hưu tối thiểu của lao động nam là 33,75%, nữ 45%.

Hội nghị tư vấn, đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội

Sáng 24/11, tại TP. Bắc Kạn, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị tư vấn, đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH).

Cân nhắc kỹ mức trừ tỷ lệ hưởng lương hưu khi nghỉ trước tuổi

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) hết sức cân nhắc về đề xuất giảm tỷ lệ hưởng lương hưu từ 2%/năm xuống 1% đối với trường hợp nghỉ hưu sớm...

Sẽ phát sinh thêm nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước chi trả khi giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí

Cơ quan soạn thảo dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) dự kiến khi giảm tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi sẽ làm phát sinh thêm nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước chi trả cho đối tượng này...

Lương hưu của lao động nam thấp hơn nữ khi giảm năm đóng bảo hiểm xã hội

Cùng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội như nhau, song tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ có sự chênh lệch khi giảm năm đóng xuống 15 năm. Lao động nữ đóng 15 năm vẫn hưởng 45%, trong khi với nam chỉ còn 33,75%.

Sẽ thay đổi điều kiện hưởng lương hưu từ 1/7/2025

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định, người lao động hưởng lương hưu khi có đủ 2 điều kiện. Chính phủ đã đề xuất giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu từ đủ 15 năm để được hưởng lương hưu và tăng tuổi nghỉ hưu theo lộ trình.

Khó khả thi khi để người lao động tự đóng 8% tiền bảo hiểm xã hội

Đề xuất để người lao động trực tiếp đóng bảo hiểm xã hội không phải là vấn đề mới được đề cập, song đại diện Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cho rằng khó khả thi trong bối cảnh hiện nay…

Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi: Người lao động được hưởng nhiều chính sách có lợi

Người lao động chỉ được nhận tối đa 50% mức hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần, giúp có một khoản tiền nhất định để giải quyết khó khăn.

Lý do đề xuất chỉ cho rút 50% BHXH một lần

Việc dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi đề xuất cho rút 50% để giải quyết cùng lúc hai bài toán đảm bảo quyền lợi rút bảo hiểm của lao động và vẫn bảo lưu được chế độ hưu trí về sau.

Liên kết các tầng hưu trí, bảo đảm an sinh xã hội

Liên quan đến dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), cơ quan soạn thảo đề xuất người dưới 75 tuổi, đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm thì được trợ cấp bằng khoản tiền họ rút bảo hiểm một lần hoặc tổng tiền đã đóng. Bên cạnh đó, việc Chính phủ đề xuất giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống còn 75 tuổi, ước tính sẽ có thêm khoảng 800 nghìn người cao tuổi được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội và bảo hiểm y tế.

Những đối tượng nào đóng bảo hiểm xã hội 15 năm được hưởng lương hưu?

Chính phủ đề xuất giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm nhằm gia tăng số người được hưởng lương hưu.

Để người lao động tự đóng 8% bảo hiểm xã hội, khó khả thi

Với 16 triệu lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như hiện nay, việc cơ quan bảo hiểm xã hội thu trực tiếp tiền bảo hiểm từ người lao động khó khả thi.

Lao động tham gia BHXH tự nguyện sẽ được hưởng trợ cấp thai sản?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội đang trình Quốc hội đã bổ sung quy định về mức trợ cấp thai sản đối với lao động nữ khi sinh con và lao động nam có vợ sinh con tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.

Lý do khi giảm năm đóng bảo hiểm xuống 15 năm, lương hưu của lao động nam thấp hơn nữ

Cùng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội như nhau song tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ có sự chênh lệch khi giảm thời gian đóng xuống 15 năm. Theo đó, lao động nữ khi đạt đủ điều kiện để được hưởng lương hưu 45%, trong khi với nam chỉ còn 33,75%.

Đừng chạy theo dư luận mà vội rút bảo hiểm xã hội một lần

Thời gian gần đây, dư luận lan truyền thông tin cho rằng, từ năm 2025, khi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) có hiệu lực, người lao động sẽ không được rút BHXH một lần hoặc chỉ được rút một phần. Do chưa hiểu rõ, hiểu đúng bản chất của vấn đề, không ít người đã vội rút BHXH một lần.

Người lao động được hưởng lợi gì khi giữ lại 50% mức hưởng bảo hiểm một lần?

Với quy định hiện hành, người lao động được rút hết số năm đóng bảo hiểm xã hội để hưởng chế độ một lần, vì vậy, đề xuất giữ lại 50% mức đóng để bảo lưu một phần, và cộng nối khi họ tiếp tục tham gia để thụ hưởng đầy đủ quyền lợi...

Xin việc khó, vì sao NLĐ bất chấp nộp đơn nhận BHXH một lần?

Dù hiện nay lao động khó xin việc làm nhưng sẵn sàng nộp đơn xin nghỉ việc một năm để rút BHXH một lần trước khi Luật BHXH có hiệu lực thi hành trước 1/7/2025.

Nhận bảo hiểm xã hội một lần 50%, quyền lợi người lao động được bảo đảm?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) quy định hai phương án nhận bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Nhiều người băn khoăn khi chỉ được rút BHXH một lần tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng thì quyền lợi của họ có được bảo đảm hay bị thu hẹp.

Rút bảo hiểm xã hội một lần, đa số tuổi còn trẻ

Tình trạng người lao động rút bảo hiểm xã hội một lần có xu hướng gia tăng trong thời gian qua. Trong đó đa số tuổi còn trẻ, ở độ tuổi từ 20 - 40 tuổi.

Tại sao lương hưu của lao động nam thấp hơn nữ khi giảm năm đóng bảo hiểm xã hội?

Cùng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội như nhau song tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ có sự chênh lệch khi giảm năm đóng xuống 15 năm.

Lí do lương hưu của lao động nam thấp hơn nữ khi giảm năm đóng bảo hiểm

Cùng thời gian tham gia bảo hiểm xã hội như nhau song tỷ lệ hưởng lương hưu của lao động nam và nữ có sự chênh lệch khi giảm năm đóng xuống 15 năm. Lao động nữ đóng 15 năm vẫn hưởng 45%, trong khi với nam chỉ còn 33,75%...

Tiếp tục tham vấn, tiếp thu ý kiến về phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Ông Nguyễn Duy Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội (Bộ LĐ-TB&XH) cho biết, Bộ LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành lấy ý kiến rộng rãi các đối tượng chịu sự tác động, cũng như ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), trong đó có quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần.

Đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội với doanh nghiệp An Giang

Ngày 6/10, tại TP. Long Xuyên (tỉnh An Giang), Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội phối hợp Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị tư vấn, đối thoại về chính sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh. Phó Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm xã hội -Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Nguyễn Duy Cường đã đến dự.

Cần giải pháp chặn đứng tình trạng doanh nghiệp nợ bảo hiểm

Sáng 5/10, VUSTA phối hợp với Ủy ban xã hội của Quốc hội tổ chức hội thảo lấy ý kiến các nhà khoa học về Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Sớm đưa hàng triệu người lao động trở lại hệ thống an sinh

Bất cứ ai đều cần điểm tựa an sinh ở mọi giai đoạn, lứa tuổi, đồng nghĩa, trục 'đường ray' an sinh cần chạy xuyên suốt trong hành trình cuộc sống của mỗi người. Vì thế, các cơ quan chức năng cần sớm triển khai các giải pháp nhằm đưa những người tạm 'dừng chân' trên lộ trình an sinh trở lại hệ thống.

Ngăn ngừa lạm dụng, trục lợi bảo hiểm xã hội

Việc lạm dụng, trục lợi bảo hiểm xã hội diễn ra muôn hình vạn trạng, với nhiều chiêu thức tinh vi. Để ngăn ngừa tình trạng này, các cơ quan chức năng đã và đang tăng cường thanh tra, kiểm tra, đồng thời mạnh tay xử lý vi phạm.

Việt Nam và Nhật Bản bảo vệ quyền lợi toàn diện cho lao động hai nước

Trong bối cảnh số lượng người lao động Việt Nam tại Nhật Bản và người lao động Nhật Bản tại Việt Nam ngày càng tăng, hai bên đang trao đổi và đàm phán ký kết Hiệp định bảo hiểm xã hội song phương

Việt Nam đứng đầu số lượng thực tập sinh phái cử sang Nhật

Những năm gần đây, số lao động Việt Nam sang Nhật làm việc chiếm trên 50% số lao động đi làm việc ở nước ngoài hằng năm. Trong số 15 nước phái cử thực tập sinh sang Nhật, Việt Nam là nước đứng đầu về số lượng thực tập sinh.

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi): Lấp dần những khoảng trống an sinh

Dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến. Với nhiều điểm mới, dự án luật này được kỳ vọng sẽ tạo khung chính sách linh hoạt, khả thi để lấp dần những khoảng trống, tạo thuận lợi tối đa cho người dân có điểm tựa an sinh.

Người nghỉ hưu trước tuổi vẫn phải đóng bảo hiểm ít nhất 20 năm

Điều kiện về số năm đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để được hưởng lương hưu hàng tháng sẽ giảm từ 20 năm xuống 15 năm. Tuy nhiên, quy định này không áp dụng cho trường hợp nghỉ hưu sớm trước tuổi.

Làm gì để giảm tình trạng tỷ lệ hưởng lương hưu cao, số tiền thực lĩnh thấp?

Theo các quy định hiện hành, tỷ lệ hưởng lương hưu ở nước ta thuộc nhóm cao nhất thế giới, tối đa tới 75%, nhưng số tiền thực lĩnh còn thấp, trung bình khoảng 5,4 triệu đồng/người/tháng. Để số tiền lương tăng lên, góp phần nâng cao mức sống cho người nghỉ hưu, các cơ quan chức năng nghiên cứu triển khai nhiều giải pháp để hóa giải vấn đề này. Quan trọng nhất là các giải pháp cần sớm đi vào thực tế.