Phận giấy long đong

Giữa vùng ánh sáng và chiều sâu của giấy, từng mảnh xơ sợi, từng vùng dày mỏng của trúc chỉ tạo nên những bức tranh thu hút lạ thường. Nhưng, hành trình của trúc chỉ chẳng hề dễ dàng gì để định hình với thời gian.

Trúc Chỉ nối nghệ thuật xưa cũ với đương thời

Dựa vào sự kết hợp của nhiều ý tưởng sáng tạo, nhiều kỹ thuật chế tác trên nền tảng truyền thống, Trúc Chỉ chính là sự giao thoa, hòa quyện và tiếp nối giữa quá khứ với hiện tại.

Trúc Chỉ - vì một giá trị văn hóa đậm tính Việt

'Năng' là tên một cuộc triển lãm Trúc Chỉ, diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng ngày 14/7 do Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam tổ chức. 'Năng' cũng là mở đầu cho chuỗi triển lãm kỷ niệm 10 năm Trúc Chỉ hình thành, cùng với 'Thắm' (tại Hà Nội) và 'Hợp' (TP. Hồ Chí Minh) tới đây. Dịp này, chúng tôi có cuộc trao đổi với bà Ngô Đình Bảo Vi, Giám đốc Công ty TNHH MTV Nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam về hành trình 10 năm của Trúc Chỉ, khởi nguồn từ Huế.

Ấn tượng nghệ thuật Trúc Chỉ

Không những mang đến cho giấy thêm 'đời sống' mới để rồi thoát khỏi thân phận làm nền cho các thao tác sáng tạo, nghệ thuật Trúc Chỉ Việt Nam do họa sĩ Phan Hải Bằng, giảng viên Trường Đại học Nghệ thuật Huế, sáng lập cùng các cộng sự, còn được giao trọng trách thực hiện biểu tượng Ngọ Môn làm quà tặng Nhật hoàng và hoàng hậu trong chuyến thăm Cố đô Huế.