Bảo tồn địa hình để tạo lập bản sắc đô thị

Nhiều khách phương xa rất thích thú khi được lên xuống trên những con dốc dài giữa phố núi Pleiku. Địa hình đồi núi mang đến sự khác lạ về tầm mắt, thay đổi về cảm xúc và đầy thêm trải nghiệm về một vùng đất. Bản sắc ấy của đô thị cao nguyên đang được bảo tồn một cách đầy chủ ý.

Tản mạn về ngôi nhà có ống khói lò sưởi

Là tôi đang muốn nói đến ngôi nhà có ống khói lò sưởi của ông Nguyễn Công Thang (1931-1997) trong trang trại Hoa Vàng, số 580/22 Trường Chinh, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Vun đắp văn hóa để nhận diện thương hiệu địa phương

Chúng ta cần hình thành và vun đắp những vùng đất văn học, để củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế sâu rộng và bền vững.

Vùng đất văn học được hình thành ra sao?

Trên thế giới có nhiều đô thị đã được công nhận là thành phố thi ca hoặc thành phố sách. Vì vậy, nghĩ đến và vun đắp những vùng đất văn học cũng là một thái độ cần thiết, để củng cố bản sắc văn hóa Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế sâu rộng và bền vững. Tọa đàm 'Làm thế nào để có vùng đất văn học?' vừa được tổ chức tại Phú Yên với sự tham dự của nhiều nhà văn tên tuổi.

Hải Dương: Giao đất làm đường, dân mòn mỏi chờ sổ đỏ

Tại các cuộc tiếp xúc cử tri, người dân đã nhiều lần kiến nghị lên cơ quan chức năng nhưng việc cấp lại sổ đỏ vẫn chưa được thực hiện...

Văn học bồi đắp bản sắc dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Cuộc tọa đàm 'Văn học dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Những hướng đi' do Hội Văn học Nghệ thuật của ba tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông phối hợp tổ chức tại TP Ban Mê Thuột, thực sự là một lời nhắc nhở cần thiết cho những người yêu thích văn chương nói riêng và những người quan tâm văn hóa nói chung.

Người viết tình ca Pleiku

'Anh ơi có yêu em/hãy về cùng Phố núi/nơi tình yêu vẫy gọi…'. Lời ca thiết tha ấy từ lâu đã trở nên thân thuộc với biết bao người con Phố núi, khiến ai đi xa cũng đau đáu tìm về. Và, người đã góp phần biến miền đất cao nguyên giàu nắng gió trở thành nơi 'chưa xa đã nhớ' chính là Ngọc Tường-nhạc sĩ của những bản tình ca về Pleiku (tỉnh Gia Lai).

Sở trà Biển Hồ-vài dấu tích xuyên thế kỷ

Một hôm, trong lúc hàn huyên với nhạc sĩ Nguyễn Hậu, người năm nay đã vào tuổi U80, từng trải qua thời niên thiếu tại thôn Trại Mộ của Sở trà Biển Hồ (nay là thôn 1, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), tôi hỏi một câu… chẳng liên quan gì đến sở trường âm nhạc của ông: 'Ngày xưa, trong Sở trà Biển Hồ, họ dùng điện hay lò hơi đun củi gì để vận hành các máy móc chế biến trà khô?'. Và tôi nhận được lời hứa: ông Hậu sẽ làm hướng dẫn viên đưa tôi đi thăm lại sở trà đầu tiên được thực dân đồn điền Pháp thành lập trên đất Pleiku.

Thành phố mùa sương bay

Với những người dân Phố núi, đón sương mù vào sáng sớm hay chiều thiếu nắng, khi một đợt áp thấp vừa đi qua, khi Tây Nguyên trong những ngày mưa da diết từ lâu đã trở thành nếp quen, hằng nhớ.

Pleiku, thời 'phố núi cây xanh'

Đầu thập niên tám mươi của thế kỷ trước, Pleiku còn nhỏ hẹp và thâm u rậm rì. Một kiểu rừng trong phố.

Những ngân rung từ một vùng đất

Là người hoạt động văn học nghệ thuật và báo chí, tôi nghĩ nhiều về những đóng góp của nó cho mảnh đất này, dù tôi không thích cái từ đóng góp như cách lâu nay chúng ta hay nghĩ. Nhưng mà quả là, văn chương nghệ thuật, ngoài các chức năng như lâu nay chúng ta biết và nghĩ, nó còn một chức năng nữa là lưu giữ. Lưu giữ ký ức, lưu giữ tâm hồn, ký ức tâm hồn của từng người và từng thế hệ, từng thời đại nữa.