Công dân đầu tiên được nhận thư Bác Hồ là ai?

Theo những tư liệu đã công bố, thì lá thư riêng đầu tiên mà một công dân Việt Nam nhận được của Bác được viết ở dạng văn vần.

200 hình ảnh tư liệu 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng Điện Biên Phủ'

Triển lãm 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng Điện Biên Phủ' giới thiệu tới công chúng gần 200 hình ảnh tư liệu lịch sử được chia thành hai phần chính.

Triển lãm Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng Điện Biên Phủ'

Ngày 26/4, tại Nhà Tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, Ban Quản lý Khu di tích lịch sử sinh thái ATK Định Hóa, Thái Nguyên tổ chức khai mạc Triển lãm 'Từ ATK Thái Nguyên đến chiến thắng Điện Biên Phủ' với sự tham gia của đại diện lãnh đạo tỉnh; các sở, ngành liên quan; các Bảo tàng trong và ngoài tỉnh cùng đông đảo học sinh đến từ một số trường trên địa bàn huyện Định Hóa.

Ký ức người lính quân y trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Họ là những chiến sỹ quân y đã không quản ngại gian khổ, hiểm nguy, cống hiến tuổi thanh xuân cho đất nước. Có mặt tại chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa, cựu binh Nguyễn Tụ nhớ lại: 'Công tác trong ngành quân y bao giờ cũng 'đi trước' để chuẩn bị và 'về sau' vì hàng nghìn thương binh cần được điều trị'.

Bài cuối: Cùng đi trên một con đường

Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ.

Để thầy thuốc luôn là người hạnh phúc nhất thế gian

Ngày thầy thuốc Việt Nam không chỉ là ngày tôn vinh nghề y, tôn vinh các thầy thuốc, mà còn là ngày để nhắc nhở mọi người, hãy thực tâm sẻ chia với những khó khăn của các thầy thuốc.

Lịch sử hình thành Hội Chữ thập đỏ Việt Nam

Hội Chữ thập đỏ Việt Nam là tổ chức xã hội nhân đạo của quần chúng, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập ngày 23/11/1946 và Người làm Chủ tịch danh dự đầu tiên của Hội. Hội tập hợp mọi người Việt Nam, không phân biệt thành phần dân tộc, tôn giáo, nam nữ để làm công tác nhân đạo.

Đảng trong lòng đồng bào Công giáo - Kỳ 3: Cùng phát huy truyền thống quý báu của dân tộc

Thời chiến, đồng bào Công giáo (CG) được Đảng soi đường, nay Đảng chỉ lối phát triển đi lên, cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.

Lễ mừng Quốc khánh 2/9 đầu tiên tổ chức ở Pháp

Ngày 2 tháng 9 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang thăm và đàm phán với Chính phủ Pháp, đã sử dụng lễ kỷ niệm trọng đại của dân tộc vào quá trình đấu tranh không khoan nhượng với các thế lực thực dân muốn đẩy Việt Nam vào con đường chiến tranh.

Lễ mừng Quốc khánh 2/9 đầu tiên tổ chức ở Pháp

Ngày 2 tháng 9 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh và phái đoàn Việt Nam đang thăm và đàm phán với Chính phủ Pháp, đã sử dụng lễ kỷ niệm trọng đại của dân tộc vào quá trình đấu tranh không khoan nhượng với các thế lực thực dân muốn đẩy Việt Nam vào con đường chiến tranh.

Hồi ức gia đình nữ chiến sĩ điệp báo Công an Hà Nội

Lời Tòa soạn: Bà Lê Thị Xuân Uyên (1927-1995) là một trong những nữ chiến sĩ công an đầu tiên ngay sau khi đất nước giành được độc lập (2-9-1945). Với bí danh Thái Duyên, bà là Trạm trưởng Trạm Phản gián của Công an Hà Nội. Bà hoạt động tình báo nội tuyến và bị rơi vào tay giặc, bị giam giữ, tra tấn cho đến khi thoát khỏi được nhà tù Hỏa Lò năm 1948 để tiếp tục tham gia cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân Ngày truyền thống lực lượng Công an nhân dân (19-8-1945 / 19-8-2023), An ninh Thủ đô Cuối tuần gửi tới bạn đọc một số suy tư, tình cảm của tác giả Lê Vũ Trang (con trai ông Lê Nùng là em ruột bà Xuân Uyên) về một mảnh đời thường của bà Xuân Uyên đối với người họ hàng. Bài viết được sử dụng trong cuốn sách 'Đỗ Xuân Oanh - Cánh chim Oanh của mùa xuân cách mạng' viết về nhạc sĩ Xuân Oanh, tác giả ca khúc 'Mười chín tháng Tám' do Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật phát hành vào mùa thu này.

Bác Hồ với Thương binh, Liệt sĩ và người có công với cách mạng

Nhân kỷ niệm 76 năm ngày Thương binh Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), chúng ta cùng ôn lại những tư liệu có liên quan để thấy rõ hơn những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thương binh liệt sĩ và người có công với cách mạng qua bài viết dưới đây của Nhà báo Vương Xuân Nguyên.

Bác Hồ với việc chăm lo thương binh, gia đình liệt sĩ

TS. Chu Đức Tính - Nguyên Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh'Thương binh là những người đã hy sinh gia đình, hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào… Vì vậy, Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy' - Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Tấm lòng thương yêu bao la của Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ

Bác Hồ kính yêu luôn dành sự quan tâm đặc biệt với thương binh, liệt sĩ - những người hy sinh tính mạng hay một phần thân thể cho công cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do của dân tộc.

Thực thi chính sách với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng

Thương binh - Liệt sĩ là những người đã hy sinh, cống hiến cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho sự trường tồn, phát triển của đất nước. Cuộc đời, sự nghiệp của họ là biểu tượng cao đẹp của tinh thần yêu nước và truyền thống cách mạng. Tưởng nhớ, tri ân và thực thi tốt chính sách với Thương binh - Liệt sĩ và người có công với cách mạng không chỉ thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn mà góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tạo động lực cho quá trình phát triển bền vững đất nước trong bối cảnh hiện nay.