Văn Thánh Huế - công trình có tuổi đời hơn 200 năm trên mảnh đất cố đô

Văn Thánh Huế là công trình đã có tuổi đời hơn 200 năm. Với kiến trúc độc đáo và ý nghĩa lịch sử, nơi đây đã trở thành điểm đến tham quan yêu thích của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến với mảnh đất cố đô.

Khai mạc Festival sinh viên kiến trúc toàn quốc lần thứ 14 tại TP Huế

Festival sinh viên kiến trúc toàn quốc lần thứ 14 khai mạc tối 21/4 tại Nhà hát Sông Hương, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Văn miếu Trấn Biên - Nơi tôn vinh giá trị văn hóa, giáo dục đất phương Nam

Trong chuyến tham gia Hội thảo báo Đảng miền Đông Nam bộ mở rộng năm 2023, chúng tôi được Ban Tổ chức tạo điều kiện đến dâng hương tại Văn miếu Trấn Biên (phường Bửu Long, TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai). Nơi đây được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận Di tích cấp quốc gia vào năm 2016 và được xem là biểu tượng của truyền thống trọng học, trọng nhân tài của vùng đất phương Nam.

Vị Phó bảng duy nhất được dựng bia Tiến sĩ

Bùi Văn Dị là nhà khoa bảng duy nhất trong lịch sử được ban đỗ từ Phó bảng lên Tiến sĩ và được khắc tên riêng trên một bia.

Văn miếu Huế thu hút du khách

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Văn miếu Huế - Hy vọng Xuân về

Công viên nước Thủy Tiên Huế 'rùng rợn' lại là nơi du khách đổ xô đến, rồi bắt ngờ nổi tiếng trên tạp chí du lịch nước ngoài. Văn miếu Huế cũng vậy, sau một thời gian chìm trong lãng quên, thiếu chăm sóc, bỗng gần đây, lượng khách tăng lên vùn vụt. Các di tích suýt trở thành 'phế tích' ấy giờ đang trở thành điểm đến thu hút 'nóng' giới trẻ…

Nhìn gần di tích Văn Miếu Huế trước thời điểm tôn tạo, phục hồi

HĐND tỉnh TT-Huế vừa thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án 'Tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi Di tích Văn Miếu', với tổng kinh phí thực hiện khoảng 66 tỷ đồng.

Tò mò diện mạo Văn miếu Huế trước khi được đại trùng tu

Sau cuộc đại trùng tu này, Văn miếu Huế sẽ thoát khỏi tình cảnh hoang tàn để trở về với diện mạo thuở hoàng kim, trở thành điểm tham quan hấp dẫn dành cho du khách ở Cố đô Huế.

Hơn 300 năm trước, nơi ấy - Văn miếu Trấn Biên

Là văn miếu đầu tiên được xây dựng ở Đàng Trong dưới thời chúa Nguyễn, Văn miếu Trấn Biên gắn liền với công cuộc mở cõi về phương Nam.

Thừa Thiên - Huế: Nghiên cứu thí điểm Xã hội hóa quản lý di tích

Đoàn công tác của Bộ văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có buổi làm việc với tỉnh Thừa Thiên - Huế. Một trong những nội dung trọng tâm được tập trung thảo luận, phân tích là công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản tại địa phương này trong thời gian tới.

Dấu ấn một nhiệm kỳ bền bỉ tiếp lửa đất học Hà Tĩnh

Dấu ấn đậm nét trong công tác khuyến học Hà Tĩnh nhiệm kỳ thứ IV (2015 - 2020) là đã thực hiện tốt 2 chức năng trọng yếu: khuyến học và xây dựng xã hội học tập theo tinh thần Chỉ thị 11 của Bộ Chính trị và Chỉ thị 47 của BTV Tỉnh ủy.

Dòng họ hiếu học ở Hà Tĩnh có 22 giáo sư, tiến sỹ

Dòng họ Phan Tùng Mai (xã Tùng Ảnh - Đức Thọ - Hà Tĩnh) có 64 vị đỗ đạt cao, trong đó có 7 vị được khắc tên trên bia đá ở Văn miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội) và Văn Miếu Huế qua các triều đại; 22 giáo sư, tiến sỹ đã và đang nắm những vị trí công tác quan trọng trên cả nước…

Điểm danh các Văn Miếu còn lại ở Việt Nam

Trong gần 1.000 năm, các triều đại VN đã xây rất nhiều Văn Miếu trên cả 3 miền. Do biến động lịch sử, còn khá ít Văn Miếu được bảo tồn...