Công bố báo cáo giám sát giáo dục toàn cầu năm 2023 khu vực Đông Nam Á

Phát biểu tại lễ công bố, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc cho rằng, Việt Nam với khoảng 100 triệu dân, trong đó, lực lượng học sinh, sinh viên là 24 triệu, cùng với điều kiện địa lý đa dạng, Việt Nam gặp khó khăn trong tiếp cận công bằng trong giáo dục, nhất là liên quan đến chuyển đổi số.

Nhận thức 'khoảng cách số' trong giáo dục đào tạo

Cần đảm bảo sự tiếp cận công nghệ trong giáo dục được bình đẳng đến với mọi học sinh để đem lại hiểu quả tích cực.

Công nghệ là yếu tố then chốt thúc đẩy giáo dục phát triển

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh, Chính phủ Việt Nam, Bộ GD&ĐT trong quá trình hoạch định chính sách luôn coi công nghệ là yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển giáo dục.

Việt Nam là một hình mẫu hợp tác hiệu quả với UNESCO

Sáng 5/1 tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (UBQG UNESCO) Hà Kim Ngọc đã tiếp Trưởng đại diện của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tại Việt Nam.

Phục dựng điện Kính Thiên: Gỡ bỏ những rào cản trên cơ sở khoa học

Ngày 21/12, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực Chính điện Kính Thiên năm 2023 và kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ từ năm 2011 đến nay tại Hoàng thành Thăng Long.

Việt Nam được đánh giá cao về giáo dục vì sự phát triển bền vững

Việt Nam là một trong những quốc gia có tiến bộ lớn nhất trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn cầu của Liên hợp quốc.

Việt Nam thúc đẩy sáng kiến quốc gia giáo dục vì sự phát triển bền vững

Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh phát triển bền vững không chỉ là bảo vệ môi trường sinh thái mà còn phải đảm bảo những nhu cầu cơ bản của con người, vì sự hạnh phúc của loài người.

Tác động của Covid-19 đối với tiến độ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững

Trung tâm Khu vực về học tập suốt đời của SEAMEO tổ chức Hội thảo tác động của Covid-19 đối với tiến độ thực hiện mục tiêu phát triển bền vững số 4.

Một thập kỷ gieo niềm thương, nỗi nhớ - Bài 2: Hỏa xa hóa gần

Tròn 10 năm, những chuyến tàu du lịch nối hai miền thương nhớ đã chuyên chở hàng triệu lượt khách Thủ đô đến với Quảng Bình. Chặng đường 10 năm đã chứng kiến bao đổi thay của ngành Du lịch Quảng Bình từ chỗ còn non trẻ đến hôm nay trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam và thế giới.>>>

Đà Lạt sẽ là thành phố di sản

Đà Lạt hội đủ các tiêu chí của một đô thị di sản, có cấu trúc đô thị được bảo tồn toàn vẹn và tiếp nối hữu cơ qua các giai đoạn phát triển; có hệ thống di sản kiến trúc và đô thị phong phú, độc đáo.

Gia đình học hiệu - giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh trường tồn trong giáo dục

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong muốn tạo dựng lên những phong trào học tập không tốn phí, trong đó có mô hình Gia đình học hiệu - mỗi gia đình là một trường học. Tuy nhiên, ngày nay, xã hội có xu hướng càng trở nên sùng bái các mô hình học tập đắt đỏ.

Thưởng lãm vẻ đẹp thuần khiết qua 75 bức tranh sen

Chiều 25/3, tại chùa Quán Sứ, Hà Nội đã diễn ra Lễ khai mạc triển lãm 'Nghệ thuật sen Việt 2023 - Vẻ đẹp thuần khiết' trưng bày 75 bức tranh sen của họa sĩ Nguyễn Thị Kim Đức.

Triển lãm 'Nghệ thuật Sen Việt 2023' chữa lành tâm hồn, lan tỏa thông điệp hòa bình

Triển lãm 'Nghệ thuật Sen Việt 2023: Vẻ đẹp thuần khiết' là sự kiện do Giáo hội Phật giáo Việt Nam, UNESCO phối hợp thực hiện với mong muốn chia sẻ, lan tỏa sự thuần khiết của hoa Sen và vẻ đẹp trân quý của Phật giáo.

Phát triển và quảng bá sản phẩm du lịch bền vững tại các làng nghề truyền thống

Ngày 8/12, Hiệp hội Du lịch Ninh Bình phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội tổ chức hội thảo phát triển và quảng bá sản phẩm du lịch bền vững tại các làng nghề truyền thống tỉnh Ninh Bình.

Hơn 1.000 tác phẩm tham dự cuộc thi 'Kể chuyện Di sản qua tranh'

Trong khuôn khổ dự án thúc đẩy du lịch bền vững tại Tràng An, sáng 24/11, Văn phòng UNESCO Hà Nội và UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Du lịch tổ chức trao giải cuộc thi 'Kể chuyện Di sản qua tranh' từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2021.

Sôi nổi Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội năm 2022

Nằm trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2022, Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội năm 2022 tại phố đi bộ Hồ Gươm đã giới thiệu tới khán giả Thủ đô các di sản văn hóa phi vật thể quý báu của Thủ đô.

Quảng Nam: Hội thảo khoa học về Bảo tồn, phát huy giá trị các Khu Di sản thế giới tại Việt Nam

Chiều 14/9, tại TP Hội An, tỉnh Quảng Nam, Cục Di sản Văn hóa phối hợp với Văn phòng UNESCO Hà Nội và Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di sản Văn hóa Hội An tổ chức Hội thảo khoa học về Bảo tồn, phát huy giá trị các Khu Di sản Thế giới tại Việt Nam trong bối cảnh hậu Covid-19 và Quản lý Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới ở Việt Nam theo Công ước Di sản thế giới.

Tháng 9, nhớ 'Đoàn quân đi'

Nhạc sĩ Việt Lang tên thật là Lê Huy (SN 1927) tại Hà Nội. Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, khoảng thời gian từ năm 1945 - 1948 nhạc sĩ Việt Lang đã viết được 8 ca khúc: Chiều Yên Thế, Những bóng hình qua, Mùa thu không biên giới, Thu trên sông, Đàn xuân, Bài ca quốc tế lao động…

Quần thể Danh thắng Tràng An: Địa chỉ 'đỏ' trên bản đồ du lịch thế giới

Sau khi được UNESCO công nhận Quần thể Danh thắng Tràng An là di sản 'kép' đầu tiên của Việt Nam, cùng với sự nỗ lực không biết mệt mỏi của các cấp chính quyền và người dân địa phương đã đưa Tràng An trở thành điểm đến hấp dẫn là địa chỉ 'đỏ' trên bản đồ du lịch thế giới.

Kỳ 5: Du lịch hậu COVID-19: Cơ hội để phát triển bền vững

Theo các chuyên gia quốc tế, bên cạnh những thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra thì đây chính ra cơ hội để cho ngành du lịch cùng nhìn lại mình và xây dựng một chiến lược du lịch mang tính thực tế hơn và bền vững hơn. Đồng thời, tạo ra một thương hiệu quốc gia 'An toàn-Xanh-Sạch' để thu hút khách quốc tế khi dịch bệnh đã được kiểm soát trên toàn thế giới.

Nam sinh 22 tuổi thu hút sự chú ý khi làm thầy đồ ở sân trường

Hình ảnh thầy đồ trẻ điển trai mặc áo dài, đầu đội khăn xếp, ngồi viết thư pháp thu hút sự chú ý của nhiều người.

Nam sinh được chú ý khi làm thầy đồ ở sân trường

Hình ảnh thầy đồ trẻ điển trai mặc áo dài, đầu đội khăn xếp, ngồi viết thư pháp thu hút sự chú ý của nhiều người.

Xây dựng tiêu chí thành phố học tập phải phù hợp với Việt Nam

Ngày 19/1, tại Hà Nội, Tiểu ban giáo dục thường xuyên và học tập suốt đời - Hội đồng quốc gia giáo dục và phát triển nguồn nhân lực đã họp về nội dung Xây dựng thành phố học tập giai đoạn 2021 – 2030.

Liên hoan phim Việt Nam tìm đường quảng bá thương hiệu sau 21 kỳ tổ chức

Sau 21 kỳ tổ chức, Liên hoan phim Việt Nam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chỉ đạo Cục Điện ảnh xây dựng đề án 'Quảng bá thương hiệu quốc gia – Liên hoan phim Việt Nam'.

Cục Di sản văn hóa trả lời về việc vinh danh di sản văn hóa của UNESCO

Trước băn khoăn của dư luận về thông tin Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) không vinh danh, công nhận di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, sáng 3-1-2020, Cục Di sản văn hóa chính thức có ý kiến về vấn đề này.

Hà Nội và Đà Nẵng đẩy mạnh hợp tác, phát triển

Sáng 20-7, tại thành phố Đà Nẵng, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng tổ chức hội nghị hợp tác, phát triển, nhằm đánh giá kết quả hợp tác thời gian qua, xác định phương hướng thời gian tới.