Lốp xe Thái Lan bị áp thuế chống bán phá giá, Cao su Đà Nẵng (DRC) liệu sẽ hưởng lợi?

Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa công bố quyết định sơ bộ về cuộc điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe tải có xuất xứ từ Thái Lan. Điều này được kỳ vọng sẽ tạo lợi thế cho các mặt hàng lốp xe xuất khẩu của Việt Nam.

Những cổ phiếu hưởng lợi khi Việt Nam được Mỹ công nhận là nền kinh tế thị trường

Khi Việt Nam được Bộ Thương mại Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường, các ngành xuất khẩu như Cao su, Dệt may, Thép, Thủy sản, Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm bớt rủi ro chịu thuế chống bán phá giá, từ đó cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

Nếu Mỹ công nhận Việt Nam là kinh tế thị trường, cái lợi nhất là gì?

Hiện tại, Việt Nam đã được 72 quốc gia công nhận quy chế kinh tế thị trường và quyết định từ Mỹ sẽ tạo tiền đề giúp EU công nhận Việt Nam.

Ngành thủy sản hưởng lợi nếu Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường

Thông tin Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường đã mang lại niềm hy vọng cho nhiều ngành kinh tế, trong đó có ngành thủy sản.

Công ty Việt được gì nếu Mỹ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam?

Theo kế hoạch, kết quả xem xét hồ sơ công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam sẽ được Mỹ công bố vào ngày 26-7.

Những nhóm cổ phiếu nào là tâm điểm nếu Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường?

Theo Chứng khoán SSI, lợi ích lớn nhất khi được công nhận quy chế kinh tế thị trường là các doanh nghiệp xuất khẩu từ Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, tạo ra lợi thế cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa của Việt Nam đối với hàng hóa xuất khẩu của các quốc gia khác

Khi Mỹ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường: Cổ phiếu ngành nào dậy sóng?

Việc Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Về dài hạn, các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam có thể sử dụng giá sản xuất của chính doanh nghiệp đó trong trường hợp Mỹ tiến hành điều tra thuế chống bán phá, từ đó có thể giảm rủi ro chịu thuế chống bán phá giá trong tương lai và giúp hàng hóa Việt Nam cạnh tranh bình đẳng hơn tại thị trường này.

'Việt Nam được công nhận là nền kinh tế thị trường sẽ không tác động tức thì tới các doanh nghiệp xuất khẩu'

Nhìn chung, SSI Research cho rằng, điều này sẽ không có tác động ngay tức thì trong ngắn hạn đối với các ngành liên quan và doanh nghiệp niêm yết. Ngoài trừ, PTB có thể sẽ được hưởng lợi vì có thể tránh được thuế chống phá giá đối với một số sản phẩm nhất định.

Mỹ cân nhắc nâng Việt Nam lên quy chế 'kinh tế thị trường'

Nỗ lực của Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden nhằm kéo Việt Nam lại gần hơn với tư cách là một đồng minh chiến lược sẽ xung đột trực tiếp với mong muốn của ông về phiếu bầu từ công nhân công đoàn vào thứ Tư khi Bộ Thương mại nghe điều trần về việc có nên chỉ định Việt Nam là một ' nền kinh tế thị trường' hay không, Reuters đưa tin.

Mỹ cân nhắc công nhận quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam

Chiều 8-5, theo giờ Mỹ, Bộ Thương mại Mỹ sẽ tổ chức cuộc điều trần trực tuyến để lắng nghe tranh luận của các bên về việc trao quy chế thị trường cho Việt Nam. Đây là một phần của cuộc đánh giá của Bộ Thương mại Mỹ dự kiến hoàn tất vào cuối tháng 7. Một quyết định chuyển nền kinh tế Việt Nam sang quy chế thị trường sẽ giúp giảm các biện pháp áp thuế chống bán phá giá đối với hàng hóa mà Mỹ nhập khẩu từ Việt Nam.

Reuters: Mỹ xem xét công nhận Việt Nam là 'nền kinh tế thị trường'

Vào ngày 8/5, Bộ Thương mại Mỹ tiến hành đánh giá về việc có đưa Việt Nam lên địa vị 'nền kinh tế thị trường' hay không - Reuters đưa tin...

Nippon Steel theo đuổi vụ mua lại US Steel, muốn 'cắm rễ' ở thị trường Mỹ

Nippon Steel sẽ theo đuổi thương vụ mua lại US Steel và muốn 'gốc rễ sâu xa' của họ ở thị trường Mỹ được công nhận, tân Chủ tịch tập đoàn thép Nhật Bản cho hay.

Giá thép hôm nay 1/4: giảm 17 Nhân dân tệ trên sàn giao dịch

Ngày 1/4, thị trường thép nội địa tiếp tục bình ổn; trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 17 Nhân dân tệ/tấn với giá thép kỳ hạn tháng 2/2025.

Công ty thép lớn nhất Nhật Bản lên tiếng về kế hoạch thâu tóm US Steel của Mỹ

Công ty thép lớn nhất Nhật Bản Nippon Steel đã ra tuyên bố sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden bày tỏ quan ngại về kế hoạch thâu tóm US Steel của công ty này.

Từng là doanh nghiệp giá trị nhất thế giới, US Steel 'bán mình' với giá 14 tỉ đô la

Với 122 tuổi đời và từng là doanh nghiệp giá trị nhất thế giới, tập đoàn thép US Steel (Mỹ) ngày càng sa sút và đồng ý để Nippon Steel, hãng thép lớn nhất Nhật Bản mua lại trong một thỏa thuận bằng tiền mặt trị giá 14,1 tỉ đô la Mỹ.

EU và Mỹ sẽ tiếp tục đàm phán về thuế quan

Các nhà đàm phán của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đã không đạt được thỏa thuận giải quyết các tranh chấp thương mại kịp thời cho hội nghị thượng đỉnh tại Nhà Trắng hôm 20/10.