Siêu tàu đổ bộ tấn công USS Tripoli của Mỹ mang theo 20 tiêm kích tàng hình F-35B vừa tiến vào Biển Đông sau thời gian hoạt động trên Biển Philippines.

Cận cảnh quá trình F-35B được đưa vào nhà chứa máy bay trên tàu đổ bộ USS Tripoli

Với khả năng chở 28 máy bay F-35B, năng lực của tàu đổ bộ tấn công USS Tripoli có thể ngang ngửa hoặc mạnh hơn một số tàu sân bay hạng trung. Ngoài F-35B, USS Tripoli còn có khả năng mang theo các máy bay chiến đấu AV-8B, máy bay MV-22B, trực thăng CH-53K, UH-1Y, AH-1Z và MH-60S...

Bay nhanh như máy bay cánh bằng lại có khả năng cất, hạ cánh thẳng đứng như trực thăng, MV-22 Osprey được coi là một trong những vũ khí uy lực hiện nay của Mỹ và Nhật Bản, chúng được dùng để gửi tín hiệu nóng tới đối phương.

Những thay đổi của hải quân đánh bộ Mỹ vào năm 2025

Về cơ bản, tổ chức của hải quân đánh bộ Mỹ vào năm 2025 vẫn như hiện nay, nhưng quân số của lực lượng tác chiến trên không và mặt đất (MAGTF) sẽ tăng lên 20.000 - 90.000 người.

Tàu đổ bộ tấn công Mỹ cùng tiêm kích F-35B diễn tập ở biển Philippines

Trong quá khứ, Hải quân Mỹ từng có khái niệm 'tàu sân bay hộ tống' và với việc được trang bị các tiêm kích F-35B, các tàu đổ bộ tấn công của Mỹ hiện nay đều có thể được coi là tàu sân bay.

Philippines, Indonesia muốn mua thêm vũ khí

Chính phủ Philippines sẵn sàng chi hàng trăm triệu USD, thậm chí cả tỷ USD để mua một số máy bay trực thăng tấn công của Mỹ, nhà báo-chuyên gia Jaime Laude của Philippines trao đổi với phóng viên Tiền Phong mới đây, dẫn nguồn Bộ Quốc phòng Philippines.

Mổ xẻ 'tàu sân bay thứ 12' của Hải quân Mỹ đang ở Biển Đông

Việc được trang bị một loạt máy bay chiến đấu F-35B với khả năng cất cánh đường băng ngắn/hạ cánh thẳng đứng (STOVL) đã biến tàu đổ bộ tấn công của Thủy quân Lục chiến Mỹ thành một tàu sân bay hạng nhẹ đích thực.

Rất linh hoạt, có thể hạ cánh trên nền đất yếu, lồi lõm như mặt ruộng, thời gian đổ quân chỉ 10 giây... trực thăng UH-1Y của Mỹ đang dần thay thế vai trò của trực thăng Mi-8/17 do Nga sản xuất tại một số nước.