Người dân vùng cao Nghệ An rời quê tìm việc làm: Bài toán cân bằng nguồn lực lao động

Ở các huyện vùng cao, biên giới phía Tây tỉnh Nghệ An hằng năm có hàng chục nghìn người lũ lượt về xuôi, vào Nam-ra Bắc tìm kế sinh nhai. Đây là hiện tượng xuất phát từ nhu cầu lao động và thực tế trên địa bàn, đã tác động đến sự phát triển kinh tế-xã hội và những lĩnh vực khác, trên nhiều góc độ. Điều đó đặt ra cho chính quyền địa phương bài toán cân bằng nguồn lực lao động tại chỗ.

Được và mất khi lao động vùng cao ồ ạt rời bản làng (Bài 2)

Ông Lầu Bá Chày, Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn cho biết: 'Phần lớn phụ huynh trên địa bàn xã chúng tôi đều đi làm ăn xa, các em trong độ tuổi học sinh ở nhà với ông bà, người thân. Thời gian rời ghế nhà trường, các em thiếu sự quan tâm, giáo dục từ phụ huynh nên việc học tập không được như mong muốn, một số trường hợp vướng vào tảo hôn hoặc vi phạm pháp luật'.

Gian nan vận động học sinh vùng núi trở lại lớp - Bài 1: Thực trạng và hệ lụy

Sau các kỳ nghỉ lễ dài ngày, tình trạng học sinh bỏ học ở các địa phương vùng sâu, vùng xa diễn ra khá phổ biến.

Nỗ lực đẩy lùi nạn tảo hôn trên địa bàn biên giới

Do nhiều nguyên nhân khác nhau, tình trạng tảo hôn trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An vẫn diễn ra rất phức tạp, gây ra nhiều hệ lụy nặng nề cho chính nạn nhân, gia đình và xã hội. Những năm gần đây, chính quyền địa phương, lực lượng chức năng đã vào cuộc mạnh mẽ, quyết liệt triển khai các biện pháp, nhằm từng bước đẩy lùi và tiến tới chấm dứt hoàn toàn vấn nạn trên.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 21/1

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự kỷ niệm 70 năm thành lập xã Nghi Xuân (Nghi Lộc); Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Nghệ An quy tập 45 hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Lào; Hơn 1 tỷ đồng chăm lo Tết công nhân Nghệ An; Thị trường vật liệu xây dựng Nghệ An cuối năm giảm giá mạnh vẫn ế ẩm…

Tắc đường nghiêm trọng tại Cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn

Sáng 21/1, cùng với hoạt động của chợ biên giới Nậm Cắn và sự gia tăng các xe chở hàng qua lại đã gây ách tắc giao thông tại tuyến đường chính của xã Nậm Cắn.

Nâng cao nhận thức của người dân trong phòng, chống buôn bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ trái phép

Vào thời điểm cuối năm, tình trạng buôn bán, vận chuyển, tàng trữ pháo nổ trái phép càng diễn biến phức tạp. Trước tình hình đó, BĐBP Nghệ An đã và đang tập trung thực hiện nhiều biện pháp để đấu tranh, ngăn chặn hoạt động này.

Niềm vui với vựa lạc ở vùng biên

Khi lúa mất mùa do thiên tai, chuột bọ... người dân vùng rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) chuyển hướng sang trồng lạc. Và rồi, trên độ cao nghìn mét, một vựa lạc của đồng bào Khơ Mú được hình thành, biến vùng đất khó thành nơi cho thu nhập gấp đôi trồng lúa.

Người Khơ Mú rộn ràng thu hoạch lạc sạch trên triền núi cao ở xã biên giới

Người dân xã Nậm Cắn đưa cây lạc lên trồng thay thế cây lúa cho năng suất cao, thu nhập gấp đôi, góp phần phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị (Dự án 3) trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Loại cây trồng trên đỉnh núi cao 1.000 m giúp người dân bản biên giới xóa đói

Trồng lúa không hiệu quả, người dân ở bản Pà Ca (xã Nậm Cắn, Kỳ Sơn, Nghệ An) đã chuyển sang trồng những rẫy lạc trên đỉnh núi cao, giúp người dân có thu hoạch tốt, từng bước xóa đói giảm nghèo.

Lạc sạch 'miền rét sương' Nghệ An cháy hàng

Những ngày này, người dân xã biên giới Nậm Cắn, huyện rẻo cao biên giới Kỳ Sơn (Nghệ An) đang tích cực thu hoạch lạc trên đất dốc và bà con rất phấn khởi vì lạc được mùa, được giá cho thu nhập khá.

Mạnh dạn chuyển đổi cây trồng vật nuôi để thoát nghèo ở miền núi xứ Nghệ

Gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, người dân huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An phải từng bước chuyển đổi cây trồng, vật nuôi để giải bài toán thoát nghèo.

Huyện rẻo cao Nghệ An giảm nghèo nhờ chuyển đổi cây trồng, vật nuôi

Chuyển đổi cây trồng, vật nuôi từng bước mang lại hiệu quả kinh tế, giúp người dân huyện miền núi Kỳ Sơn (Nghệ An) xóa đói giảm nghèo.

Giải bài toán thoát nghèo cho nông dân vùng biên

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt cộng với trình độ kỹ thuật còn nhiều hạn chế nên việc lựa chọn cây trồng, vật nuôi, phát triển kinh tế của nông dân các xã biên giới H.Kỳ Sơn (Nghệ An) gặp nhiều khó khăn. Để giải bài toán thoát nghèo, được sự quan tâm của các cấp chính quyền, bà con nơi đây đã mạnh dạn thay đổi phương thức sản xuất, đưa các giống cây, con mới vào sản xuất, bước đầu mang lại hiệu quả.

Theo chân nông dân vùng biên Nghệ An lên đỉnh núi thu hoạch lạc

Người dân vùng biên giới tại xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn đang vào mùa thu hoạch lạc. Được trồng trên đỉnh núi cao chót vót, cây lạc sinh trưởng tự nhiên, hạt chắc và không bị sâu bệnh.

Nghệ An: Nhiều tảng đá lớn lăn sập nhà dân

Ngày 14/10, ông Lầu Bá Chày, Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, cho biết, trên địa bàn vừa xảy ra sự việc 4 tảng đá lớn lăn làm sập, hư hỏng nhà cửa và tài sản người dân, may mắn không ai bị thương.

Tăng cường công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy qua biên giới

Có đường biên giới dài hơn 468km, tiếp giáp với 3 tỉnh Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, Bô Ly Khăm Xay của nước bạn Lào, lại gần khu vực 'Tam giác vàng' là một trong những khu vực sản xuất ma túy lớn nhất thế giới, Nghệ An luôn là địa bàn phức tạp về tội phạm ma túy. Vì vậy, các địa bàn giáp biên luôn được BĐBP Nghệ An tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nắm chắc tình hình địa bàn, đối tượng, xây dựng các kế hoạch, lập chuyên án để đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán, vận chuyển ma túy, nhờ đó, hàng loạt vụ án được triệt phá, thu giữ một lượng ma túy lớn.

'Lá chắn' đẩy lùi tội phạm nơi biên giới

Có đường biên giới dài hơn 468km, tiếp giáp với 3 tỉnh: Xiangkhouang, Houaphanh, Bolikhamsai của nước bạn Lào, lại gần khu vực 'tam giác vàng'-một trong những nơi sản xuất ma túy lớn, Nghệ An luôn là địa bàn tội phạm ma túy tìm cách xâm nhập. Tại các khu vực giáp biên, công tác đấu tranh với tội phạm ma túy luôn được Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Nghệ An chú trọng, nhờ đó, hàng loạt vụ án được triệt phá. Những chiến sĩ quân hàm xanh thực sự là 'lá chắn thép' ngăn tội phạm ma túy vùng biên.

Nỗi lo sạt lở sau mưa lũ

Sau những trận mưa lớn, kéo dài nhiều địa phương ở Nghệ An lại đối mặt với nguy cơ sạt lở. Không chỉ ở huyện Kỳ Sơn - nơi vừa xảy ra trận lũ quét kinh hoàng, mà các khu vực miền xuôi cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự. Thực trạng này đã khiến người dân hoang mang, trong khi chính quyền đau đầu tìm giải pháp di dân, tái định cư, ổn định cuộc sống cho người dân.

65 hộ dân và điểm trường bán trú ở xã Nậm Cắn (Kỳ Sơn) bị sạt lở do mưa lũ

Xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, nơi có Quốc lộ 7 đi qua sau gần 4 ngày bị cô lập đã được thông xe. Tuy nhiên, nỗi lo sạt lở sau mưa lũ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân nơi đây. Theo khảo sát ban đầu, toàn xã Nậm Cắn hiện có 65 hộ dân bị sạt lở do mưa lũ.

Trâu, bò thịt giảm giá sâu, đồng bào vùng cao Nghệ An gặp khó

Trâu, bò thịt hơi giảm giá sâu, khiến đồng bào vùng cao Nghệ An vốn lấy chăn nuôi làm thu nhập chính bị ảnh hưởng, trong đó, giống bò Mông sau khi nuôi vỗ béo dù chất lượng tốt vẫn khó tiêu thụ.

Báo động tình trạng chặt phá rừng tái diễn ở Nghệ An

Sau một thời gian lắng xuống, đến nay lâm tặc đã tái xuất chặt phá rừng ở các huyện miền núi Nghệ An.

Vụ chặt phá rừng biên giới: Nhiều cán bộ, tập thể tự nhận hình thức kỷ luật

Dù được một công ty khoáng sản thuê để bảo vệ tài sản khu vực thăm dò nhưng ông Phanh lại vào rừng biên giới chặt phá nhiều cây gỗ.

Rừng bị chặt phá, hàng loạt cán bộ bảo vệ rừng biên giới tự nhận kỷ luật

Để nhiều cây gỗ rừng bị chặt phá, hàng loạt cán bộ Kiểm lâm, Ban quản lý rừng và lãnh đạo UBND xã Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) tự nhận hình thức kỷ luật.

Kiểm điểm trạm trưởng, khiển trách nhiều cán bộ liên quan đến vụ phá rừng tại Kỳ Sơn Nghệ An

UBND huyện Kỳ Sơn vừa có báo cáo tỉnh Nghệ An về việc kiểm điểm, khiển trách đối với các cá nhân, tập thể liên quan đến việc phá rừng tại Tiểu khu 416 thuộc bản Trường Sơn, xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An).

Nhiều cán bộ bị kỷ luật trong vụ 11 cây gỗ bị đốn hạ cạnh khu vực thăm dò khoáng sản

Nhiều đơn vị, cán bộ liên quan trong vụ 11 cây gỗ bị đốn hạ ở xã Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã bị kỷ luật bằng hình thức khiển trách, nhắc nhở rút kinh nghiệm.

Liên quan vụ phá rừng ở biên giới, nhiều cán bộ tự nhận hình thức kỷ luật

Được một công ty thăm dò, khai thác khoáng sản thuê làm bảo vệ, nhưng ông Lương Văn Phanh lại tham gia chặt nhiều cây gỗ lớn tại khu vực rừng ở xã biên giới Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An.

Bất thường quanh vụ bảo vệ công ty khoáng sản chặt phá gỗ rừng 'để về làm chuồng bò'

Theo lời người dân, khu vực bị bảo vệ công ty khoáng sản chặt phá gỗ rừng có những mỏ đá có trữ lượng lớn được đánh giá đẹp và hiếm có nhất tỉnh.

Người đàn ông bị xử phạt hơn 17 triệu đồng vì chặt 3 cây rừng khu vực biên giới

Ngày 24/3, Ông Hoàng Văn Huynh - Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) cho biết, đơn vị vừa xử phạt hành chính 1 đối tượng với hành vi chặt hạ 3 cây gỗ và đang tiếp tục điều tra, xử lý theo quy định của pháp luật về số cây gỗ bị chặt phá tại Tiểu khu 416, bản Trường Sơn, xã Nậm Cắn.

Lò chế súng săn miền biên viễn giờ chỉ là ký ức

Nhiều năm nay, người Mông ở huyện biên giới Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đã giã từ việc chế tạo súng săn.

Hai người vợ bị 'bỏ quên' ở Huế đã về đến Nghệ An

Chính quyền địa phương đã mua vé tàu và hỗ trợ tiền cho hai người vợ và ba con nhỏ về đi tàu về Nghệ An rồi bố trí xe y tế đón chở về khu cách ly.

Dàn xe chở đào ở Lào nhộn nhịp, lén lút nhập cảnh vào Nghệ An

Trước sự khan hiếm của nguồn đào đá trong nước, thương lái buôn đào từ Lào về tập kết gần biên giới huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), rồi thuê người cõng qua đường tiểu ngạch chở về xuôi.

Vượt giá rét thực hiện nhiệm vụ

Không chỉ ở các tỉnh phía bắc, những ngày này nhiệt độ ở địa bàn biên giới tỉnh Nghệ An giảm sâu, nhiều nơi xuất hiện băng tuyết, người dân tìm mọi cách để chống rét, thế nhưng nơi biên cương những người lính Biên phòng vẫn bám trụ đường biên, canh gác tuyến biên giới phụ trách, dù lạnh giá thế nào, thời tiết có khắc nghiệt tới mấy họ vẫn thầm lặng hoàn thành nhiệm vụ của mình.

Giúp dân bằng những mô hình kinh tế hiệu quả

Nghệ An có tuyến biên giới đất liền dài hơn 468km, biên giới tuyến biển dài 82km, nằm trên địa bàn 61 xã của 11 huyện, thị xã. Để phát triển kinh tế vùng biên giới, ven biển, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) đã tham mưu cho UBND tỉnh Nghệ An có những cách làm sáng tạo và phát huy hiệu quả.

Giao lưu, tuyên dương các điển hình Thi đua yêu nước tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2015 - 2020

Chương trình giao lưu 'Những bông hoa trên quê hương Bác Hồ' nhằm tôn vinh, biểu dương các tập thể, cá nhân tiêu biểu, những điển hình tiên tiến trong thực hiện các phong trào thi đua yêu nước trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

Mít tinh tuyên truyền hưởng ứng Tháng Hành động phòng, chống ma túy

Với mong muốn giảm tội phạm và tệ nạn ma túy trên địa bàn các huyện vùng cao, ngày 28/6, Cục Điều tra chống buôn lậu, Tổng Cục Hải quan và Cục Hải quan Nghệ An phối hợp với UBND xã Nậm Cắn (Kỳ Sơn) tổ chức lễ mít tinh tuyên truyền phòng chống ma túy.