Xã vùng biên Mường Chanh nỗ lực xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM, những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Mường Chanh (Mường Lát) đã và đang nỗ lực thực hiện các tiêu chí. Mặc dù vẫn còn bộn bề khó khăn, nhưng diện mạo địa phương đã có nhiều đổi thay tích cực, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể.

Điểm tựa nơi biên giới Mường Chanh

Trong chuyến công tác đến xã Mường Chanh (Mường Lát, Thanh Hóa), tôi may mắn được cùng cán bộ, chiến sĩ Tiểu đội dân quân thường trực (DQTT) xã Mường Chanh, Đồn Biên phòng Quang Chiểu và Công an xã Mường Chanh tuần tra, bảo vệ đường biên, mốc giới trên tuyến biên giới Việt-Lào.

Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2024

Để hoàn thành nhiệm vụ, kế hoạch xây dựng NTM các mức độ năm 2024, các địa phương cần nỗ lực, quyết tâm triển khai thực hiện một cách đồng bộ; biến khó khăn thành động lực để thực hiện kế hoạch. Đồng thời, tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh để hoàn thành những tiêu chí còn thiếu, yếu...

Để Mường Lát vươn lên thoát nghèo bền vững

Là một huyện biên giới có điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, thế nhưng bằng quyết tâm chính trị cao, cấp ủy, chính quyền huyện Mường Lát đã triển khai đồng bộ các giải pháp cũng như thực hiện nhiều chính sách dân tộc thiết thực, hiệu quả, nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế, giúp đồng bào các dân tộc phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Những ngôi nhà ấm tình nơi biên giới Mường Lát

Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, hàng nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thanh Hóa đã, đang được hỗ trợ nhà ở thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), cùng sự đồng hành của các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân, góp phần 'an cư lạc nghiệp' cho người dân, từ đó giúp đồng bào vươn lên ổn định cuộc sống, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), xóa đói giảm nghèo ở địa phương.

Kỳ vọng đổi thay nơi thượng nguồn sông Mã - Bài cuối: Sớm hiện thực hóa mục tiêu đến năm 2030 Mường Lát thoát khỏi huyện nghèo

Sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ tỉnh đến cơ sở và sự đồng thuận của các tầng lớp Nhân dân huyện Mường Lát chính là yếu tố quan trọng để thực hiện thắng lợi Nghị quyết số 11, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, giữ vững quốc phòng - an ninh (QP-AN); sớm hiện thực hóa mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 Mường Lát thoát khỏi huyện nghèo. Phóng viên Báo Thanh Hóa có dịp trao đổi với các đồng chí: Mai Xuân Bình, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh; Triệu Minh Xiết, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Mường Lát; Tiến sĩ Nguyễn Đình Hải, Viện trưởng Viện Nông nghiệp Thanh Hóa; Cao Văn Long, Bí thư Đảng ủy, Chính trị viên Đồn Biên phòng Trung Lý; Bùi Văn Nhân, Chủ tịch UBND xã Mường Chanh xoay quanh chủ đề trên.

Gỡ khó trong thực hiện các dự án sắp xếp dân cư vùng thiên tai

Hiện nay ngành nông nghiệp và các huyện miền núi của tỉnh đang tích cực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ xây dựng các khu tái định cư (TĐC), di chuyển các hộ dân ở khu vực có nguy cơ cao bị ảnh hưởng của thiên tai đến nơi ở an toàn, ổn định đời sống.

Mường Chanh ngày ấy - bây giờ

Trong không khí hào hùng của những ngày Tháng Tám lịch sử, chúng tôi về xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn, vùng quê giàu truyền thống cách mạng. Nơi đây, gần 80 năm trước, tổ thanh niên cứu quốc Mường Chanh đã tập hợp những thanh niên yêu nước, cùng nhân dân đứng lên đánh đuổi giặc, giành chính quyền. Truyền thống cách mạng đó, tiếp tục được cấp ủy, chính quyền và nhân dân Mường Chanh viết tiếp trong công cuộc đổi mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.

Huy động nguồn lực trồng rừng hiệu quả, bền vững

Chủ trương 'phủ xanh đất trống bằng trồng rừng, trồng cây phân tán đa mục tiêu' là một trong 12 chủ trương của Ban Thường vụ Huyện ủy Mai Sơn về thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ 2020-2025. Kết quả triển khai đã thúc đẩy phát triển kinh tế rừng, tạo sinh kế, thu nhập cho người dân, góp phần nâng cao độ che phủ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái.

Phát triển mắc ca thành cây đa mục tiêu

Cây mắc ca có khả năng chịu hạn, sương muối và trồng được trên đất bạc màu, ít sâu bệnh; vừa làm tán che cho cây chè, cà phê, cây nông nghiệp ngắn ngày, vừa cho thu quả. Với hướng phát triển thành cây lâm nghiệp đa mục tiêu, huyện Mai Sơn đã xây dựng kế hoạch trồng xen và trồng thuần hơn 200 ha mắc ca tại 11 xã trên địa bàn huyện; vận động các chủ rừng, hộ gia đình, HTX liên kết với doanh nghiệp để trồng cây mắc ca, vừa phát triển trồng rừng, vừa tạo sinh kế cho bà con nông dân.

Xử lý dứt điểm việc xâm lấn rừng trồng cà phê ở bản Nà Cà

Theo nguồn tin phản ánh ở cơ sở, nhiều năm qua đã diễn ra tình trạng 78 hộ dân bản Nà Cà, xã Mường Chanh, huyện Mai Sơn phá rừng để trồng cây cà phê, nhưng chưa được xử lý dứt điểm, dẫn đến tình trạng lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp trái pháp luật kéo dài.

Kiểm tra, đánh giá hiện trạng các công trình xử lý chất thải sau khi kết thúc vụ cà phê

Ngày 2/4, Tổ giám sát số 1, số 2 và số 3 của Đoàn kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định về bảo vệ môi trường, tài nguyên nước và các lĩnh vực liên quan đối với các cơ sở chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Sơn La đã kiểm tra, đánh giá hiện trạng sản xuất và tình hình hoạt động của các công trình xử lý chất thải sau khi kết thúc niên vụ cà phê 2021-2022 tại các cơ sở chế biến cà phê quy mô tập trung trên địa bàn tỉnh.

Trải nghiệm làm gốm truyền thống ở Mường Chanh

Ngày nay, do sự bùng nổ của công nghệ thông tin, nhiều trẻ em bị cuốn hút bởi các thiết bị hiện đại như Smart phone, Ipad, Laptop, nhất là trẻ em ở nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh, ít có các khu vui chơi... Vì vậy, việc tích cực đưa trẻ tham gia trải nghiệm thực tế được nhiều phụ huynh lựa chọn, mang đến cho các con kiến thức thực tế ý nghĩa. Cơ sở làm gốm của gia đình ông Hoàng Văn Nam, bản Nong Ten tại xã Mường Chanh (Mai Sơn) là địa chỉ lý tưởng được nhiều phụ huynh lựa chọn đưa con em đến trải nghiệm, khám phá.

Mường Chanh nỗ lực thoát nghèo

Gần 10 năm qua, Nhân dân xã Mường Chanh, huyện vùng cao biên giới Mường Lát vẫn còn nhớ như in hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (nay là Tổng Bí thư, Chủ tịch nước) đến thăm bà con trong dịp Tết Độc lập năm 2011.

Tổ đại biểu số 2, HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri tại huyện Mai Sơn

Trong 4 ngày (từ 26 – 29/10), Tổ đại biểu số 2, HĐND tỉnh ứng cử tại huyện Mai Sơn đã tiếp xúc cử tri tại các xã Chiềng Mai, Mường Chanh, Chiềng Lương, Chiềng Ve (Mai Sơn).

Đổi thay trên Khu căn cứ cách mạng Mường Chanh

Những ngày Tháng Tám lịch sử, chúng tôi có dịp về thăm quê hương cách mạng Mường Chanh (Mai Sơn) - khu căn cứ cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa, được nghe những nhân chứng lịch sử kể lại những chiến công của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp và được tận mắt chứng kiến những chuyển mình trong phát triển kinh tế, xã hội trên vùng đất Anh hùng.

Hàng triệu con châu chấu lưng vàng đang tàn phá hoa màu ở Mường Lát, Thanh Hóa

Nhiều đàn châu chấu tre lưng vàng đang tàn phá lúa, hoa màu, tre, luồng...của người dân xã biên giới Mường Chanh, huyện vùng cao Mường Lát, Thanh Hóa.

Xuân mới trên quê hương cách mạng Mường Chanh

Những ngày đầu xuân, chúng tôi có dịp về thăm quê hương cách mạng Mường Chanh (Mai Sơn). Nơi đây từng là khu căn cứ cách mạng vững chắc của tỉnh, cuối năm 1943, Tổ thanh niên cứu quốc Mường Chanh được thành lập dưới ngọn cờ của Đảng và phong trào cách mạng cả nước, đã đứng lên đập tan xiềng xích nô lệ của chế độ thực dân, phong kiến. Phát huy truyền thống cách mạng, Mường Chanh đang từng bước chuyển mình. Căn cứ cách mạng xưa nay đã trở thành vùng đất phát triển, đời sống nhân dân ngày càng ấm no.

Huyện Mường Lát, Thanh Hóa: Sống thấp thỏm bên khu tái định cư mới Na Chừa

Cơn lũ dữ hồi cuối tháng 8/2018 khiến huyện Mường Lát (Thanh Hóa) tang thương, nhiều bản làng bị mưa lũ cuốn trôi, xóa sổ. Nhằm giúp người dân vùng lũ có chỗ ở mới, khu tái định cư Na Chừ (xã Mường Chanh, huyện Mường Lát) được hình thành vào năm 2019. Tuy nhiên, sau gần một năm đến nơi ở mới, hàng trăm người dân không khỏi lo lắng khi hạ tầng của khu tái định cư vẫn ngổn ngang...