Hàng nghìn m2 quy hoạch bãi xe tại cụm công nghiệp ở Hà Nam biến thành kho chứa hàng

Thanh tra phát hiện dự án xây dựng Nhà máy sản xuất vật liệu trang trí nội ngoại thất tại Cụm công nghiệp xã Kim Bình (TP Phủ Lý) vướng loạt vi phạm về đất đai, môi trường. Trong đó, khu vực quy hoạch bãi đỗ xe rộng gần 2.000m2 được xây dựng thành khu chứa hàng hóa.

Thành phố Phủ Lý thực hiện hiệu quả chính sách BHXH, BHYT

Đến cuối năm 2022, TP Phủ Lý có 40.616 người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH), chiếm 42,7% lực lượng trong độ tuổi lao động, trong đó BHXH tự nguyện là 2.096 người. Số người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) là 155.075 người, đạt tỷ lệ bao phủ 93,1% dân số.

Hà Nam: Phê duyệt chương trình công tác thanh tra, kiểm tra năm 2023

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Nam Trương Quốc Huy vừa ký văn bản số 200/UBND-TCDNC phê duyệt Chương trình công tác thanh tra, kiểm tra năm 2023 trên địa bàn tỉnh Hà Nam giao Thanh tra tỉnh hướng dẫn, đôn đốc các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện theo quy định.

Cần quan tâm bảo vệ môi trường trong các cụm công nghiệp

Thời gian qua hoạt động của các CCN đã phát sinh những tồn tại về môi trường, tiêu thoát nước. Tại một số CCN khi mưa lớn đã xảy ra tình trạng ngập úng cục bộ ở trong và ngoài cụm. Cùng với đó, một số dự án đã chuyển đổi ngành nghề sản xuất, nhưng chưa hoàn thiện các thủ tục về môi trường.

Nhà ở cho người nghèo - Nhu cầu còn lớn, cần sự chung tay của cộng đồng

Sau nhiều nỗ lực của các cấp chính quyền, hơn 10 năm qua, trên địa bàn thành phố Phủ Lý có hơn một trăm hộ nghèo được hỗ trợ xây nhà mới, sửa chữa nhà ở với kinh phí gần 5,3 tỷ đồng. So với nhu cầu cần được xây và sửa chữa nhà của hộ nghèo, số nhà đã được hỗ trợ xây mới và sửa chữa vẫn còn hạn chế do nhiều nguyên nhân khách quan.

TP Phủ Lý tập trung giải quyết dứt điểm những tồn tại, sớm đưa các trạm xử lý nước thải vào hoạt động

Theo đánh giá của ngành chức năng, các trạm xử lý nước thải đô thị trên địa bàn thành phố Phủ Lý thời gian qua chưa phát huy hiệu quả do việc đầu tư xây dựng không đồng bộ, thiếu mạng lưới thu gom nước thải cấp 2, cấp 3.

Kim Bình xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: 'Cán bộ là cái gốc của mọi công việc', 'Muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém'. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cán bộ, trong những năm qua, Đảng ủy, chính quyền xã Kim Bình (Chiêm Hóa) luôn quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức.

Khắc phục những tồn tại về hạ tầng ở các cụm công nghiệp

Sau điều chỉnh quy hoạch, đến nay trên địa bàn tỉnh có 15 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích khoảng 314 ha, trong đó có 13/15 CCN đã đi vào hoạt động. HIện tại nhiều CCN trên địa bàn tỉnh còn không ít những khó khăn, bất cập ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và quá trình thu hút đầu tư vào các CCN, cần các cấp, ngành chức năng quan tâm, giải quyết.

Cựu chiến binh làm kinh tế giỏi ở Ngọc Quang

Ở thôn Ngọc Quang, xã Kim Bình (Chiêm Hóa), cựu chiến binh (CCB) Hoàng Văn Điệp là điển hình trong làm kinh tế giỏi. Mô hình nuôi ốc nhồi, trồng gấc của ông được nhiều người đến tham quan, học tập.

Cây chuối Kim Bình trước nguy cơ phế canh

Từng được coi là 'thủ phủ' của cây chuối tây, mang lại giá trị kinh tế cao đối với người dân xã Kim Bình (Chiêm Hóa), thế nhưng, những năm gần đây, nhiều diện tích chuối của bà con xuất hiện bệnh lạ, khiến cây chết hàng loạt, phải chuyển đổi sang trồng các giống cây khác.

Xây dựng nông thôn mới Không ngừng, không nghỉ

Cán đích nông thôn mới không có nghĩa là chặng đường đã dừng lại. Nhiều xã đạt chuẩn nông thôn mới, dù chưa nằm trong lộ trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, nhưng đã chủ động đặt kế hoạch cho từng chỉ tiêu, nỗ lực chuẩn hóa từng tiêu chí sớm nhất có thể. Trong đó, một trong những trọng tâm của quá trình này là liên tục nâng cao hơn nữa thu nhập của người nông dân.

Nâng cấp kênh tưới, tiêu A3-4 phục vụ lấy nước sản xuất nông nghiệp

Tuyến kênh tưới, tiêu A3-4 qua các xã: Văn Xá (Kim Bảng) và Kim Bình (TP Phủ Lý) dài 4,8 km là tuyến kênh quan trọng phục vụ nước sản xuất nông nghiệp; tiêu thoát nước sinh hoạt, nước mưa ở khu dân cư và sản xuất công nghiệp trong khu vực. Song, hiện nay tuyến kênh chưa được kiên cố, lòng kênh bị bồi lắng nhỏ hẹp gây khó khăn cho tiêu thoát nước, ảnh hưởng đến việc đi lại của nhân dân.

Gây án mạng vì mâu thuẫn khi chơi bida

Mâu thuẫn khi chơi bida, Sáu đã dùng dao truy sát anh P. dẫn đến tử vong rồi ra đầu thú.

Đâm chết bạn giữa đường vì mâu thuẫn khi đánh bida

Mâu thuẫn trong lúc đánh bida, Sáu đã dùng dao truy sát bạn chơi dẫn đến tử vong rồi ra đầu thú. Công an vẫn đang tích cực làm rõ nguyên nhân.

Tuyên Quang: Người đàn ông tử vong sau vụ ẩu đả

Một người đàn ông trú tại tỉnh Tuyên Quang đã tử vong sau vụ ẩu đả trên địa bàn.

Nghi do mâu thuẫn, người đàn ông bị chém chết giữa đường

Do mâu thuẫn cá nhân, Ma Văn Sáu đã dùng dao sát hại nạn nhân giữa đường. Ngay sau khi gây án, Sáu đã đến cơ quan Công an đầu thú.

Mâu thuẫn khi chơi bi-a, một người bị đâm chết

Sau khi đâm chết người cùng chơi bi-a, Sáu đến cơ quan công an đầu thú.

Mâu thuẫn cá nhân, nghi phạm dùng dao đâm chết người ở Tuyên Quang

Ma Văn Sáu (SN 1991, trú xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang) đã dùng dao đâm chết anh Nông Văn Ph. (SN 1987, cũng xã) do mâu thuẫn cá nhân.

Chống nguy cơ sạt lở mùa mưa bão

Mặc dù tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp cấp bách cũng như lâu dài nhưng với địa hình miền núi phức tạp, chia cắt bởi hệ thống sông, suối dày đặc cộng với tác động từ chính con người nguy cơ sạt lở đất đá vẫn luôn thường trực trong mùa mưa bão. Do đó, cần phải nêu cao ý thức trách nhiệm của cả cộng đồng về công tác này.

Tái diễn tình trạng đánh bắt giun đất bằng kích điện

Thời gian gần đây, trên địa bàn 2 xã Kim Bình, Tri Phú (Chiêm Hóa) tình trạng một số cá nhân tái diễn sử dụng điện để kích bắt giun đất làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng, phá vỡ đa dạng sinh học, hủy hoại nghiêm trọng môi trường đất.

Trang trại chăn nuôi lợn: Những vấn đề đặt ra

Phát triển chăn nuôi lợn, nhất là chăn nuôi quy mô lớn trang trại, gia trại là phù hợp với nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa hiện nay. Tuy nhiên thực tế hiện nay phát triển chăn nuôi lại không đi liền với việc bảo vệ môi trường đang là thách thức ở nhiều vùng nông thôn, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của cộng đồng.

Tái diễn tình trạng đánh bắt giun đất bằng kích điện

Thời gian gần đây, trên địa bàn 2 xã Kim Bình, Tri Phú (Chiêm Hóa) tình trạng một số cá nhân tái diễn sử dụng điện để kích bắt giun đất làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng, phá vỡ đa dạng sinh học, hủy hoại nghiêm trọng môi trường đất.

Xây dựng cầu trên đường giao thông nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển

Vừa qua, tỉnh đã ban hành Đề án bê tông hóa đường giao thông nông thôn và xây dựng cầu trên đường giao thông nông thôn, phấn đấu trong 5 năm tới xây dựng được 200 cây cầu, tổng vốn 470 tỷ đồng. Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đã triển khai các điều kiện để tổ chức thực hiện đề án đúng lộ trình đề ra.

Lời giải nào cho cây chuối tây bị chết ở Chiêm Hóa

Từ nguồn thu từ cây chuối Tây mà đời sống vật chất của người dân ở nhiều xã của huyện Chiêm Hóa ngày càng được nâng lên, có điều kiện thoát nghèo, nhất là ở những xã như Linh Phú, Tri Phú, Bình Nhân, Kim Bình…

Xuân nay đến sớm

Trải qua một năm đầy khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, chính quyền huyện, nhân dân các dân tộc huyện Chiêm Hóa đã vượt qua, đạt kết quả khả quan trong sản xuất kinh doanh. Sức sống các miền quê Chiêm Hóa tươi mới hơn khiến lòng ta xao xuyến, câu thơ năm nào như vang vọng: Xuân đến năm nay, sớm lạ thường/Trời đang rét ngọt, sáng nhiều sương/Ong kêu ong dậy đường hoa vải/Rực lúa chiêm vàng, bướm bướm vàng…

Về Kim Bình để thấy sự đổi thay

Cách đây 70 năm, xã Kim Bình, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vinh dự được chọn làm nơi tổ chức Đại hội toàn quốc lần thứ II (Đại hội II) của Đảng-Đại hội Đảng lần đầu tiên được tổ chức ở trong nước. Bảy thập kỷ trôi qua, sự kiện lịch sử trọng đại ấy mãi là niềm tự hào của đồng bào các dân tộc tỉnh Tuyên Quang nói chung, xã Kim Bình nói riêng, trở thành động lực để cấp ủy, chính quyền và nhân dân nơi đây xây dựng quê hương ngày thêm giàu đẹp.

Kim Bình trồng chuối tây hiệu quả

Kim Bình là 'vựa' chuối của huyện Chiêm Hóa với hơn 400 ha chuối tây. Chuối là một trong những cây trồng chủ lực trong phát triển kinh tế của người dân trong hơn 5 năm trở lại đây. Thời gian này, chuối đang cho thu hoạch rộ, giá bán từ 5.000-6.000 đồng/kg.

Phiên trù bị Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Chiêm Hóa lần thứ XXII

Chiều 15-8, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chiêm Hóa lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 đã tổ chức phiên trù bị. Dự phiên trù bị có 188 đại biểu chính thức đại diện trên 8.500 đảng viên trong toàn Đảng bộ.

Sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch: Để tránh điệp khúc 'giải cứu'

Tình trạng nhiều loại cây, con nuôi trồng vượt quy hoạch hoặc không trong quy hoạch đang khiến sản xuất nông nghiệp rơi vào nguy cơ phải 'giải cứu', khi cung vượt quá cầu.

Những nữ 'thủ lĩnh' thôn bản ở Chiêm Hóa

Đảm việc nhà, giỏi việc thôn xóm là các nữ bí thư chi bộ, trưởng thôn ở Chiêm Hóa. Bằng sự tâm huyết, nhiệt tình, họ luôn được Đảng tin, dân mến. Họ được ví như những nữ 'thủ lĩnh' đã và đang 'thắp lửa' ở cơ sở.

Những câu chuyện tự nguyện xin thoát nghèo

Trong thời gian qua, không ít hộ nghèo tự giác vươn lên trong cuộc sống, dẫu kinh tế còn khó khăn nhưng họ đã mạnh dạn làm đơn xin ra khỏi danh sách hộ nghèo. Điều đó thể hiện sự thay đổi trong nhận thức của hộ nghèo không trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước, thay vào đó là sự quyết tâm, nỗ lực của bản thân và gia đình để sớm thoát khỏi cái nghèo.

'Vẽ' trang trại nhưng lại xây trạm trộn bê tông

Khoảng hai năm nay, người dân thôn Kim Thượng, xã Kim Bình (Phủ Lý, Hà Nam) phải sống trong cảnh ô nhiễm khói bụi, tiếng ồn, nước thải từ hoạt động sản xuất của trạm trộn bê tông Tuấn Hùng, thuộc Công ty TNHH Bê tông Tuấn Hùng (gọi tắt là Công ty Tuấn Hùng), có địa chỉ như trên và do bà Mai Thị Chung làm giám đốc.

Ngang nhiên xây nhà, lập nghĩa trang trên đất nông nghiệp khi chưa được cấp phép

Ngang nhiên làm đường qua suối ảnh hưởng dòng chảy, xây nhà và chôn cất mộ trên đất nông nghiệp mà chưa được cấp phép. Đó là thực tế đang diễn ra tại khu Thành Công, thị trấn Bo (Kim Bôi) khiến người dân nơi đây vô cùng bức xúc. Qua phản ánh của người dân, phóng viên Báo Hòa Bình đã tìm hiểu xung quanh vấn đề này.