Ngày này năm xưa: 30/5

Ngày 30/5/1946, nhân dân thủ đô Hà Nội thay mặt cho cả nước mít tinh tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh đi thǎm Pháp với tư cách là thượng khách của Chính phủ Pháp.

Cuốn sách khắc họa rõ nét cuộc đời anh hùng dân tộc Quang Trung

Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật vừa xuất bản cuốn sách Quang Trung - Anh hùng dân tộc (1788-1792) của nhà nghiên cứu sử học và văn học Hoàng Thúc Trâm với bút danh chính là Hoa Bằng.

Thầy giáo 'mách chiêu' giúp học sinh quên điện thoại

Từ bộ sưu tập sách xưa quý hiếm, ông Lê Tấn Tri (47 tuổi, giáo viên toán, ngụ quận 12, TP.HCM) nảy sinh ý tưởng tạo thói quen đọc sách cho học sinh vô cùng độc đáo.

Kết nối văn hóa đọc: Đi tìm Hà Nội xưa qua trang báo cũ

Trong giới sưu tập sách báo, luật sư Tạ Thu Phong (sinh năm 1974) được nhiều người biết đến với sự nể trọng. Không chỉ vì anh sở hữu hàng vạn đầu sách, báo xưa; đáng nói hơn anh đã khai thác nguồn tư liệu quý hiếm để biên soạn nhiều cuốn sách thú vị, bổ ích, nổi bật là cuốn sách 'Hà Nội chuyện xưa phố cũ' (Nhà xuất bản Hà Nội, 2022)

'Một quang cảnh vừa lớn lao vừa rung động'

Đó là một trong những nét phác họa về Lễ Độc lập ngày 2/9/1945 được những người làm báo Cứu Quốc cách đây 78 năm miêu tả một cách tường tận.

Nhớ về vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo Việt Nam

Những ngày này, chúng tôi lại nhớ về nhà báo Xuân Thủy - vị Chủ tịch đầu tiên của Hội Nhà báo (HNB) Việt Nam.

Thấy gì từ những trang báo cách đây 100 năm?

Báo chí Việt Nam đang gặp nhiều thử thách về kênh phân phối lẫn cách tác nghiệp. Mô hình báo chí đa phương tiện được đề cập như một giải pháp tích cực. Thế nhưng, thị trường 'ngách' lại đòi hỏi tính chuyên sâu và tính độc đáo của từng trang báo, từng cây bút. Thử 'ôn cố tri tân' để hiểu thêm về sức sống của báo chí cách đây 100 năm, biết đâu, sự dấn thân và sự tận tụy của các bậc tiền bối sẽ mang lại nhiều gợi ý tích cực cho thế hệ nhà báo hôm nay.

Nhớ về Chủ tịch Hội Nhà báo đầu tiên - Xuân Thủy

Nói về Xuân Thủy, nhiều người cả trong và ngoài nước đều ca ngợi ông là nhà chính trị tài ba, mẫn tiệp; nhà ngoại giao xuất chúng, lịch lãm; nhà báo sắc sảo, bản lĩnh; nhà thơ tinh tế, đằm thắm, lạc quan.

Tọa đàm khoa học và trưng bày chuyên đề 'Nhà báo Xuân Thủy'

Tại tọa đàm 'Nhà báo Xuân Thủy (1912 – 1985)', tham luận của các đại biểu đã góp phần làm rõ những đóng góp to lớn của nhà báo Xuân Thủy với những di sản báo chí quý giá, có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc trong lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam, trong hoạt động đào tạo báo chí và hoạt động Hội Nhà báo Việt Nam.

Hơn 100 năm trước lễ giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức ra sao

Trên tờ 'Thực nghiệp dân báo' số ra ngày 18/4/1921 có bài 'Hội kỷ niệm đền Hùng Vương'. Bài viết cung cấp nhiều thông tin quý về ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương diễn ra cách đây 102 năm.

'Thư viện cổ' tại Huế tiếp nhận nhiều hiện vật sách, báo có giá trị lịch sử

Sáng 18/4, tại di tích Tàng Thư Lâu (thư viện quốc gia triều Nguyễn), Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) Cố đô Huế tổ chức tiếp nhận nhiều sách, báo, tư liệu lịch sử quý do nhiều cá nhân, tổ chức hiến tặng.

Chàng và nàng trong Ca khúc

CHÀNG & NÀNG là 2 từ được dùng rất phổ biến trong Văn học (cổ ), ít nhất là từ đầu thế kỷ 20 trở về trước.( Trong Nam phong tạp chí, Trung bắc Tân văn, Mín cổ thời đàm, Tiểu thuyết thứ Bẩy…và ngay cả trong một số tác phẩm Tự lực văn đoàn ).Từ giữa Thế kỷ trước, 2 từ này dần được thay bằng ANH & EM.Trong phạm vi bài viết này, tôi chỉ đề cập CHÀNG & NÀNG trong ca khúc Tân nhạc.

Xác lập kỷ lục bộ sưu tập về Truyện Kiều lớn nhất Việt Nam

1.630 ấn bản Truyện Kiều bằng nhiều thứ tiếng cùng hàng chục vật phẩm liên quan đã được xác lập kỷ lục 'Bộ sưu tập các ấn phẩm và vật phẩm về Truyện Kiều với số lượng nhiều nhất'.

Xác lập kỷ lục bộ sưu tập về Truyện Kiều lớn nhất gồm 1.630 ấn bản

1.630 ấn bản Truyện Kiều bằng nhiều thứ tiếng cùng hàng chục vật phẩm liên quan đã được xác lập kỷ lục Bộ sưu tập các ấn phẩm và vật phẩm về Truyện Kiều với số lượng nhiều nhất.

Xác lập kỷ lục cho người có bộ sưu tập các ấn phẩm và vật phẩm về Truyện Kiều nhiều nhất Việt Nam

Ông Trần Hữu Tài (SN 1974, ở TP Hồ Chí Minh) cho biết, từng về Hà Tĩnh tham quan Khu di tích Nguyễn Du và mong muốn sẽ có dịp mang bộ sưu tập quý giá của mình giới thiệu với người dân quê hương Đại thi hào.

Truân chuyên nhà tình báo Nguyễn Phổ

Căn phòng không mấy thoáng rộng trong khu tập thể quân đội Nghĩa Tân dường như đượm chút hương lửa của sử? Ban thờ được coi là vị trí trang trọng lấp lánh khung kính chân dung nhà học giả Nguyễn Văn Vĩnh. Và người con trai thứ 8 của cụ Vĩnh, nhà tình báo Nguyễn Phổ.