'Siêu lừa' khai 2 nguồn tiền có thể dùng khắc phục hậu quả

TAND cấp cao tại Hà Nội vừa mở phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành, SN 1984, trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội; 12 bị cáo và kháng cáo của các bị cáo, kháng cáo của 3 ngân hàng là bị hại trong vụ án (PVCombank, NCB và Việt Á).

'Siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành xin giảm án, dùng cổ phần để khắc phục hậu quả

Tại phiên tòa phúc thẩm, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành thừa nhận các hành vi như bản án sơ thẩm đã quy kết và xin Hội đồng xét xử xem xét, giảm nhẹ hình phạt. Bị cáo đồng ý để lại 26% cổ phần tại Công ty cổ phần đầu tư MHD Hà Nội, tương đương khoảng 75 tỷ đồng để khắc phục hậu quả.

Vụ 'siêu lừa' 433 tỷ đồng: Ngân hàng và đại gia đồng loạt kháng cáo

Theo lịch dự kiến, trong các ngày 24,25 và 26/1, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và đồng phạm do có kháng cáo của các bị cáo, bị hại, người có quyền lợi liên quan… Chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Nguyễn Thế Lệ...

Ngày 24/1, xử phúc thẩm 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành chiếm đoạt 433 tỷ đồng

Vụ án này liên quan đến một số ngân hàng cùng nhiều cá nhân với số tiền bị chiếm đoạt lên đến 433 tỷ đồng. Ngoài bị cáo chủ mưu Nguyễn Thị Hà Thành, còn có 25 bị cáo khác liên quan. Sau phiên tòa sơ thẩm, có 13 bị cáo làm đơn kháng cáo.

Xử phúc thẩm vụ 'siêu lừa' Hà Thành chiếm đoạt 433 tỷ đồng trong 3 ngày

Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội vừa quyết định đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và các bị cáo liên quan, do có kháng cáo của các bị cáo, bị hại, người có quyền lợi liên quan…

Vụ lừa 433 tỷ đồng: Vì sao nhiều đại gia không được trả sổ tiết kiệm?

Theo nguyên lý, nếu Thành phải trả lại tiền cho ngân hàng thì ngân hàng phải trả lại sổ tiết kiệm của các đồng sở hữu. Vậy vì sao có chuyện phải tạm giữ các sổ tiết kiệm của các đồng sở hữu này?

'Siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên án chung thân trong vụ chiếm đoạt hơn 433 tỷ

Nguyễn Thị Hà Thành được xác định là chủ mưu, cùng 25 bị cáo khác chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng từ 3 ngân hàng và 4 cá nhân.

Lừa 433 tỷ của 3 ngân hàng, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành lĩnh án chung thân

Nguyễn Thị Hà Thành được xác định là chủ mưu, cầm đầu, dùng thủ đoạn gian dối để lừa đảo, chiếm đoạt của 3 ngân hàng tổng số tiền hơn 433 tỷ đồng.

Khi 'kẻ cắp' gặp 'bà già'

Trong vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành câu kết với các nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt 433 tỷ, có nhiều đại gia cũng rơi vào 'tròng' của bị cáo Thành. Điều đáng nói, trong số những người bị Thành cùng các đồng phạm lợi dụng tín nhiệm để chiếm đoạt tài sản, có nhiều người mắc bẫy vì… cho vay nặng lãi.

Đồng phạm nói 'không được hưởng lợi' khi vay hộ Nguyễn Thị Hà Thành

Trước Hội đồng xét xử, Nguyễn Thanh Tùng, Giám đốc Công ty Jeongho Landmark cho rằng, không được hưởng lợi khi sử dụng pháp nhân và lập khống hồ sơ để đứng ra vay hộ Nguyễn Thị Hà Thành.

Vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành: Thủ đoạn lừa đảo diễn ra như thế nào?

Ngày 10/3, phiên tòa xét xử 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành cấu kết cùng các nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt 433 tỷ đồng tiếp diễn với phần công bố cáo trạng, sau đó sẽ chuyển sang phần thẩm vấn.

Siêu lừa làm gì với gần 400 tỷ chiếm đoạt của 3 ngân hàng?

Cơ quan tố tụng xác định siêu lừa Hà Thành mang hàng trăm tỷ đi mua cổ phần, đáo nợ khoản vay ngân hàng và trả gốc, lãi các khoản nợ ngoài xã hội.

Giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn Thủ đô

Thủ đô Hà Nội là địa bàn chiến lược quan trọng, để bảo đảm tình hình an ninh trật tự (ANTT), thời gian qua, lực lượng Công an TP Hà Nội đã không ngừng nỗ lực đấu tranh, triệt phá các ổ nhóm tội phạm, sáng tạo các mô hình đấu tranh mới nhằm tăng hiệu quả trong bảo đảm ANTT bảo vệ bình yên cho nhân dân.

Chủ động tấn công tội phạm hình sự và 'tín dụng đen'

Cách đây 3 năm, dự báo tình hình tội phạm liên quan đến 'tín dụng đen' sẽ có chiều hướng diễn biến phức tạp, Giám đốc Công an TP Hà Nội đã ban hành Kế hoạch 231- đánh dấu lần đầu tiên trong công tác phòng ngừa đấu tranh với tội phạm hình sự nói chung và hoạt động 'tín dụng đen' nói riêng có một kế hoạch chi tiết, cụ thể từ khâu nắm tình hình, điều tra cơ bản đến tổ chức phân công, quản lý, đấu tranh.

Hà Nội: Tội phạm hình sự liên quan đến 'tín dụng đen' gia tăng

Năm 2019, các đơn vị của Công an TP Hà Nội đã đánh mạnh, đánh trúng nhiều ổ nhóm 'tín dụng đen'.

Lật tẩy thủ đoạn, chiêu trò của tội phạm 'tín dụng đen'

Số vụ vi phạm, tội phạm liên quan đến 'tín dụng đen' giảm rõ từng tháng, hàng năm, đồng nghĩa với việc niềm tin của người dân vào lực lượng thực thi pháp luật được củng cố. Hàng chục chuyên án với hàng trăm đối tượng đòi nợ thuê, cho vay tài chính đã bị Công an Hà Nội xử lý trong 3 năm qua.

Truy tố nhóm cho vay với lãi suất 'cắt cổ' ở Hà Nội

Ngày 3/10, Cơ quan Cảnh sát điều tra – Công an Hà Nội đã hoàn tất kết luận, đề nghị truy tố 10 bị can trong đường dây tín dụng đen với lãi suất 'cắt cổ'.

Kết luận điều tra vụ 10 đối tượng ở Hà Nội cho vay lãi suất 'cắt cổ'

Ngày 3/10, Cơ quan CSĐT- Công an TP Hà Nội cho biết đã hoàn tất điều tra vụ án ổ nhóm hoạt động 'tín dụng đen' và đề nghị truy tố về hành vi cho vay lãi nặng đối với 10 đối tượng.

Kết luận vụ 10 đối tượng cho vay lãi nặng kiểu tín dụng đen

Ngày 3-10, Cơ quan CSĐT- Công an TP Hà Nội cho biết đã hoàn tất điều tra vụ án ổ nhóm hoạt động 'tín dụng đen' và đề nghị truy tố về hành vi cho vay lãi nặng đối với 10 đối tượng.

Đề nghị truy tố các đối tượng trong ổ nhóm 'tín dụng đen'

Ổ nhóm tội phạm 'tín dụng đen' do Triệu Đình Hoan cầm đầu, hoạt động với thủ đoạn tinh vi, phức tạp cho vay với lãi suất cắt cổ từ 2.000 đồng/triệu/ngày đến 5.000 đồng/triệu/ngày, đã bị Công an Hà Nội điều tra, làm rõ.

Quả đấm thép tấn công tội phạm 'tín dụng đen'

Cách đây 3 năm, nhận định hoạt động 'tín dụng đen', cho vay nặng lãi bắt đầu len lỏi từ vùng nông thôn đến thành thị, trở thành vấn nạn gây mất ANTT trong xã hội và thiệt hại kinh tế lớn cho người dân và doanh nghiệp, CATP Hà Nội đã xây dựng Kế hoạch 231 nhằm đấu tranh, triệt phá…

Hành vi cho vay lãi nặng xử lý thế nào?

Trong thời gian vừa qua, tình trạng cho vay lãi nặng ('tín dụng đen') diễn ra khá nhiều từ thành phố đến nông thôn, vùng sâu, vùng xa… qua đó gây mất trật tự an ninh xã hội, thậm chí xảy ra một số vụ án mạng đã gây bức xúc trong dư luận nhân dân.