Thạch Thất tăng cường quản lý an toàn thực phẩm từ gốc

Thạch Thất có 2.156 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, để bảo đảm công tác an toàn thực phẩm, huyện yêu cầu các xã, thị trấn treo khẩu hiệu tuyên truyền Tháng hành động Vì an toàn thực phẩm năm 2024 dọc các trục đường chính.

Bí thư huyện ủy Thạch Thất thăm, động viên các cơ sở sản xuất, kinh doanh đầu năm

Nhân dịp đầu xuân mới, Đoàn công tác của huyện Thạch Thất (Hà Nội) do đồng chí Lê Minh Đức - Bí thư Huyện ủy làm Trưởng đoàn đã đến thăm, động viên Công ty TNHH Khai thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc (xóm Dục, thôn 1, xã Yên Bình) và Cơ sở sản xuất Chè kho Bằng An tại ( khu Dộc Vạo, xã Đại Đồng).

Chặng đường 15 năm làm nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội

Hà Nội là một trong những địa phương bắt tay vào làm nông nghiệp hữu cơ (NNHC) từ rất sớm, năm 2008. Từ đó đến nay, Hà Nội liên tục thúc đẩy NNHC bằng nhiều cơ chế, chính sách.

Hà Nội duy trì và mở rộng sản xuất rau hữu cơ

Sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn thành phố bước đầu đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của người tiêu dùng. Tuy nhiên, do quy trình sản xuất hữu cơ nói chung và rau hữu cơ nói riêng tương đối nghiêm ngặt nên trong quá trình thực hiện, nhiều địa phương, doanh nghiệp, nông dân còn gặp một số khó khăn...

Đóng góp vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung trên địa bàn

Chủ tịch UBND huyện Thạch Thất Nguyễn Mạnh Hồng cho biết, đến nay, huyện Thạch Thất, Hà Nội, đã có 142 sản phẩm OCOP được UBND TP Hà Nội đánh giá, xếp hạng. Trong đó, có 114 sản phẩm đạt 4 sao, 28 sản phẩm đạt 3 sao. Nhiều sản phẩm OCOP được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng.

Thạch Thất đứng đầu thành phố về sản phẩm OCOP

Ngày 12-9, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thạch Thất tổ chức diễn đàn 'Khuyến nông @ nhịp cầu nhà nông'.

Thạch Thất khẳng định vị trí dẫn đầu

Sau gần 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Thạch Thất là một trong những đơn vị có nhiều sản phẩm được UBND thành phố Hà Nội đánh giá, xếp hạng, công nhận với 142 sản phẩm. Kết quả này nhờ nỗ lực của các chủ thể, cùng sự chung tay góp sức của chính quyền trong triển khai, phổ biến chương trình, chính sách đối với sản phẩm OCOP trên địa bàn.

Thạch Thất phát huy giá trị sản phẩm OCOP

Thạch Thất là một trong số những địa phương đứng đầu thành phố Hà Nội về số lượng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được đánh giá, xếp hạng, công nhận.

Nhân rộng vùng nông nghiệp hữu cơ

Nông nghiệp hữu cơ được xem là xu hướng canh tác thuận tự nhiên, mang lại nhiều giá trị về kinh tế cũng như an toàn cho sức khỏe của người dân.

Sản xuất sạch và xanh vì sức khỏe cộng đồng

Cuộc vận động 'Vì môi trường trong sạch, vì sức khỏe cộng đồng, nông dân Hà Nội chỉ sản xuất, chế biến, sử dụng và bán ra thị trường những sản phẩm nông nghiệp an toàn' (cuộc vận động) do Hội Nông dân thành phố phát động, được triển khai đến 100% cơ sở Hội Nông dân trên địa bàn thành phố Hà Nội. Sau gần 10 năm, cuộc vận động đã lan tỏa đến hàng triệu nông dân, tạo nên phong trào sản xuất sạch, xây dựng cuộc sống xanh của nông dân Thủ đô.

Trang trại nông sản hữu cơ dưới chân núi Vua Bà

15 năm trước, chị Trương Kim Hoa rời bỏ công việc ổn định tại một ngân hàng, tìm đến vùng núi hoang sơ dưới chân núi Vua Bà (xã Yên Bình, huyện Thạch Thất) để… chăn nuôi lợn. Ngày đó, ít người dám tin chị sẽ thành công.

Hà Nội gỡ 'nút thắt' để phát triển nông nghiệp

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn quan tâm, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển nông nghiệp theo hướng sinh thái, xây dựng nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, cải thiện đời sống, thu nhập của nông dân. Tuy nhiên, do những bất cập trong việc lập và triển khai quy hoạch nông nghiệp, còn nhiều chính sách của Trung ương và thành phố chưa được triển khai đầy đủ, kịp thời, vì thế nông nghiệp Thủ đô chưa phát huy được hết tiềm năng, thế mạnh của mình.

Khát vọng của những 'tỷ phú nông dân'

Thời tiết se lạnh kèm mưa phùn mang đặc trưng của mùa xuân, chúng tôi tới Ba Vì, Thạch Thất với những 'tỷ phú nông dân' đang cần mẫn, miệt mài trên những thửa vườn, khu trang trại… tạo ra nguồn nông sản an toàn cho người tiêu dùng Thủ đô. Năm cũ chất chồng khó khăn qua đi, năm mới với nhiều kỳ vọng mới đang đến. Mùa xuân mang đến cho người nông dân nhiều niềm vui và khát vọng về những 'mùa vàng' no ấm, yên bình.

Trải nghiệm du lịch sinh thái ở Thạch Thất

Du lịch sinh thái đã và đang là hướng phát triển phổ biến của nhiều huyện ngoại thành Hà Nội, trong đó có huyện Thạch Thất. Với lợi thế về không gian, cảnh quan và những vùng đất đai trù phú, huyện Thạch Thất đã và đang phát triển các khu du lịch sinh thái kết hợp với trải nghiệm văn hóa để thu hút và 'níu' chân du khách lưu trú lâu hơn.

Hướng đến nền nông nghiệp bền vững

Năm 2022, ngành nông nghiệp Hà Nội đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng từ 2,5 - 3%. Định hướng phát triển của thành phố là tiếp tục cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, giá trị cao, an toàn vệ sinh thực phẩm, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững. Trong đó, ưu tiên các mô hình nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất nông sản sạch, nông nghiệp hữu cơ, sản phẩm OCOP.

Điểm nhấn trong xây dựng nông thôn mới ở Thạch Thất

Mặc dù là địa phương có thế mạnh về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, nhưng huyện Thạch Thất (Hà Nội) luôn chú trọng phát triển nông nghiệp theo chuỗi liên kết các giá trị trong xây dựng nông thôn mới (NTM).

Sản xuất rau hữu cơ: Các địa phương tích cực vào cuộc

Thời gian qua, sản xuất rau hữu cơ trên địa bàn Hà Nội phát huy hiệu quả rõ nét, ngoài xây dựng cuộc sống xanh, thân thiện với môi trường, nông dân sản xuất rau hữu cơ còn được gia tăng thu nhập. Do đó, các địa phương cũng như ngành Nông nghiệp đang tích cực mở rộng diện tích và xác định 2021 là năm bản lề xây dựng các vùng chuyên canh với kỳ vọng 2-3 năm tới, rau hữu cơ của Hà Nội chiếm 5-10% diện tích.

Hiệu quả vượt trội nhờ nuôi trùn quế

Nhằm tận dụng chất thải chăn nuôi và phụ phẩm trồng trọt, xử lý triệt để vấn đề môi trường tại trang trại, chị Trương Kim Hoa, chủ nhân của Trang trại Hoa Viên (huyện Thạch Thất) đã nghiên cứu, tìm đến giải pháp từ trùn quế.

Mô hình ''từ trang trại đến bàn ăn'': Giàu tiềm năng, nhiều thách thức

Trong bối cảnh thị trường thực phẩm còn tiềm ẩn những nguy cơ thiếu an toàn, mô hình nông nghiệp sạch 'từ trang trại đến bàn ăn' đã và đang nhận được sự đón nhận, hưởng ứng của đông đảo khách hàng. Bên cạnh ưu điểm như có nguồn gốc rõ ràng, quy trình khép kín, mô hình này còn giúp giải quyết những bất cập đang tồn tại của ngành Nông nghiệp nói chung và nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Nhiều lợi thế là vậy, thế nhưng cho đến thời điểm hiện tại, số lượng mô hình 'từ trang trại đến bàn ăn' vẫn còn hạn chế do gặp không ít thách thức.

Đem lại hiệu quả cao từ tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp

Hà Nội là một trong những địa phương có diện tích trồng trọt và chăn nuôi lớn, bên cạnh sản phẩm chính cung ứng cho người tiêu dùng thì còn một lượng lớn phế phụ phẩm nông nghiệp tuy nhiên nguồn phụ phẩm này chưa được các địa phương tận dụng, khai thác hiệu quả.

Rau sạch Đại Ngàn

Nằm sát chân núi Vua Bà, xã Yên Bình (huyện Thạch Thất), Trang trại Hoa Viên của Công ty TNHH Khai thác tiềm năng sinh thái Hòa Lạc sở hữu hàng chục héc ta rau hữu cơ.

Hiệu quả từ mô hình nuôi trùn quế giải quyết ô nhiễm môi trường

Chăn nuôi, trồng trọt là thế mạnh trong phát triển kinh tế ở các vùng ngoại thành Hà Nội, tuy nhiên chất thải trong chăn nuôi đã và đang gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của nhân dân quanh vùng. Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, trang trại Hoa Viên (thuộc xã Yên Bình và Yên Trung huyện Thạch Thất) đã phát triển mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín, vừa cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng, vừa bảo vệ môi trường.

Nhân rộng những mảng xanh

Dạo bước trên khắp các con đường, ngõ phố của Thủ đô, người dân và du khách có thể dễ dàng bắt gặp những vườn hoa công cộng, công trình xanh - sạch - đẹp đã được thay thế cho các bãi rác tự phát đã tồn tại lâu năm. Cùng đó là những điểm sáng về các mô hình nông nghiệp hữu cơ… Bằng những hành động, những việc làm cụ thể mang nhiều ý nghĩa về môi trường của các cá nhân, tập thể đã góp phần quan trọng giúp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của người dân, khuyến khích xây dựng mảng xanh trong lòng Thành phố.

Nông nghiệp hữu cơ trước cơ hội mới

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu hướng đang phát triển mạnh trên thế giới. Ở nhiều nước, tốc độ tăng trưởng của nông nghiệp hữu cơ lên đến 15%. Với Việt Nam, Bộ NNPTNT đang có chương trình hành động, lộ trình chi tiết về đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hữu cơ đối với các cây trồng chính, trong đó có sản xuất lúa.

Để kinh tế trang trại Hà Nội phát triển xứng tầm

Kinh tế trang trại của thành phố Hà Nội mạnh cả về số lượng và chất lượng, doanh thu cao, giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động. Tuy nhiên, khu vực này còn không ít rào cản về đất đai, vốn, nhân lực, ứng dụng công nghệ cao, kết nối tiêu thụ sản phẩm... đòi hỏi ngành Nông nghiệp, các địa phương, chủ trang trại... nỗ lực hơn nữa, tạo động lực cho kinh tế trang trại phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành Nông nghiệp bền vững.

Thêm động lực cho kinh tế trang trại

Các trang trại trên địa bàn Hà Nội mỗi năm cung cấp hàng trăm nghìn tấn lương thực, thực phẩm ra thị trường và chiếm tới 20% nông sản an toàn trên địa bàn thành phố. Để bảo đảm nguồn cung thực phẩm cho người dân Thủ đô cũng như hướng tới nền nông nghiệp bền vững cần tiếp tục tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc để tạo thêm động lực cho kinh tế trang trại phát triển.

Xu hướng tiêu dùng: Sản phẩm nông sản sạch

Thu nhập cao khiến nhu cầu người tiêu dùng cũng thay đổi, họ lựa chọn nhiều hơn các sản phẩm thực phẩm chất lượng cao. Số người thích mua hàng ở chợ truyền thống giờ chỉ chiếm khoảng 35%. Theo các chuyên gia kinh tế, đây là xu hướng mà các doanh nghiệp (DN) ngành thực phẩm cần nắm bắt.

Hà Nội đẩy mạnh kết nối tiêu thụ đặc sản vùng miền vào siêu thị BigC

Với mục đích để nhiều sản phẩm an toàn rõ xuất xứ nguồn gốc, đặc sản vùng miền của Hà Nội cũng như các tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là các sản phẩm OCOP được đưa vào Siêu thị BigC Thăng Long, vừa qua, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với siêu thị BigC tổ chức Hội thảo Kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền vào hệ thống siêu thị BigC và Go! Việt Nam.

Hà Nội phát triển 133 mô hình ứng dụng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng NTM Hà Nội vừa rà soát kết quả thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với Chương trình 02-CTr/TU của Thành ủy về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân'.

Điểm sáng mô hình nông nghiệp hữu cơ

Tham quan trang trại Hoa Viên (xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) diện tích 60 ha hôm nay, ít ai ngờ cơ ngơi này hơn 10 năm trước còn là vùng đất hoang sơ. Đến nay, trang trại có hơn 1.000 con lợn nái, mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 10 nghìn con lợn giống, lợn thương phẩm, gần 350 tấn rau sạch các loại.

Ứng dụng công nghệ cao: Bước đột phá của nông nghiệp

Thực hiện Chương trình số 02-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân', Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận. Trong đó phải kể đến bước đột phá ứng dụng công nghệ cao (CNC) trong sản xuất nông nghiệp.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ: Mở hướng mới cho nông nghiệp Việt Nam

Hiện nay, nhiều địa phương trong cả nước đã xây dựng thành công mô hình nông nghiệp hữu cơ, với không ít mặt hàng được người tiêu dùng đón nhận và xuất khẩu tới một số nước. Tuy nhiên, để có một nền nông nghiệp hữu cơ vẫn là câu chuyện dài bởi nhiều nguyên nhân như: Nguồn vốn đầu tư lớn, chưa có hệ thống tiêu chuẩn quốc gia, sản phẩm hữu cơ bị đánh đồng với các sản phẩm nông nghiệp thông thường khác... Vậy đâu là giải pháp để phát triển nông nghiệp hữu cơ, mở ra hướng đi mới cho nông nghiệp Việt Nam?