Cước tàu biển 'nhảy vọt' ảnh hưởng doanh nghiệp xuất khẩu nông, thủy sản ra sao?

Từ căng thẳng xảy ra ở Biển Đỏ, các hãng tàu vận chuyển hàng hóa quốc tế đã điều chỉnh tăng mạnh giá cước đi một số thị trường như Liên minh châu Âu (EU), Mỹ và Canada. Tuy nhiên, doanh nghiệp nông, thủy sản cho rằng điều này ảnh hưởng không đáng kể đến xuất khẩu nhóm hàng này của Việt Nam.

Cần cuộc thay đổi lớn cho nghề nuôi

Đó là đề xuất của ông Võ Văn Phục - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Thủy sản sạch Việt Nam tại Hội nghị toàn thể hội viên và kỷ niệm 25 năm thành lập Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) diễn ra vào ngày 12/6, tại Thành phố Hồ Chí Minh.

'Bắt bệnh' sức cạnh tranh yếu trong xuất khẩu con tôm Việt Nam

Giá thành cao từ 30 - 100% khiến con tôm Việt Nam ngày càng mất sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu.

Chủ tịch Sóc Trăng tiếp thu phản ánh của nhiều doanh nghiệp

Ngoài yêu cầu báo cáo kết quả giải quyết kiến nghị của các công ty, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng còn đề nghị Sở Kế hoạch và Đầu tư chuẩn bị họp mặt doanh nghiệp vào cuối tháng 6.

Bức xúc của doanh nghiệp được giải quyết sau bữa sáng cùng lãnh đạo tỉnh

Tiếp thu ý kiến đóng góp, Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng giao các đơn vị giải quyết kiến nghị của doanh nghiệp.

Lãnh đạo Sóc Trăng xử lý nhiều việc khó trong bữa sáng cùng doanh nghiệp

Sáng 3/6, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cùng Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu, các Phó Chủ tịch UBND tỉnh, lãnh đạo sở, ngành đã gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để cùng ăn sáng, lắng nghe các ý kiến, góp ý về tháo gỡ khó khăn, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.

Lãnh đạo Sóc Trăng lắng nghe, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Ngày 3/6, ông Lâm Văn Mẫn - Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng cùng Chủ tịch UBND tỉnh và lãnh đạo sở, ngành đã gặp gỡ đại diện doanh nghiệp để lắng nghe phản ánh những khó khăn, đề xuất các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội.

Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng ăn sáng, làm việc với doanh nghiệp

Các doanh nghiệp ở miền Tây cho rằng giá tôm thương phẩm giảm mạnh như hiện nay sẽ khiến nông dân lỗ vốn, không trụ được với nghề có quá nhiều rủi ro.

Phát triển bền vững nghề nuôi tôm - Bài cuối: Đột phá xuất khẩu

Năm 2023, theo dự báo, ngành tôm tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như xung đột giữa Nga và Ucraine, giá vật tư, xăng dầu tiếp tục tăng cao.

Giá tôm trong nước tăng cao, xuất khẩu lại gặp khó

Giá tôm ở thị trường nước ngoài đang thấp vì Ấn Độ và Ecuador bán tháo, trong khi đó giá tôm trong nước lại tăng cao nhưng nông dân khó nuôi.

Doanh nghiệp miền Tây mong chính sách giữ chân lao động

Nhiều doanh nghiệp miền Tây cho biết ngày càng khó khăn tuyển thêm lao động. Một số đề nghị Nhà nước có chính sách giúp giữ chân lao động lập nghiệp tại quê hương.

Doanh nghiệp phía Nam lo mất đơn hàng khi dừng hoạt động kéo dài

Nhiều doanh nghiệp lớn thuộc các ngành xuất khẩu chủ lực đang phải cố gắng duy trì sản xuất với '3 tại chỗ'. Số khác tạm dừng sản xuất, nguy cơ mất các đơn hàng.

Trải lòng trước thềm xuân

Cuối năm, khi mọi người đều bộn bề công việc thì người viết may mắn được tham dự hội nghị về tình hình nuôi tôm của tỉnh. May mắn là bởi ngay trong hội nghị này, bên cạnh những thông tin quen thuộc về kết quả vụ tôm, đại biểu còn được nghe tân Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu trải lòng về những tâm tư cũng như kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2021 và 5 năm của nhiệm kỳ.

Sóc Trăng: Nhiều kết quả tích cực trong nuôi tôm nước lợ

Năm 2020, với sự nỗ lực của ngành nông nghiệp trong việc thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt là sự nỗ lực, sáng tạo của người dân trong việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, nghề nuôi tôm nước lợ của tỉnh Sóc Trăng đạt được nhiều kết quả tích cực.

Phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ

Bên cạnh cây lúa, con tôm được xác định là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Chính vì vậy, trong những năm qua Tỉnh ủy, UBND tỉnh rất chú trọng phát triển ngành nuôi tôm nước lợ bằng việc áp dụng nuôi tôm công nghệ cao, nuôi tôm theo quy trình VietGAP, GlobalGAP, ASC nhằm nâng cao năng suất, chất lượng tôm nuôi và để tạo đầu ra ổn định cho con tôm nuôi nước lợ, ngành chuyên môn đã hỗ trợ hộ dân trong khâu liên kết tiêu thụ tôm với các công ty, doanh nghiệp…

Làm lớn, đạt chuẩn để vào thị trường lớn

Hàng loạt các hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam với các nước cũng đã chính thức có hiệu lực, cơ hội để các mặt hàng nông, thủy sản bứt tốc xâm nhập vào những thị trường lớn đang ngày một rõ ràng hơn. Tuy nhiên, để có thể tận dụng tốt cơ hội từ FTA mang lại, các mặt hàng nông, thủy sản phải đạt các tiêu chuẩn theo quy định của những thị trường này.

Hạ tầng, nguồn nhân lực và công nghệ

Đó là 3 vấn đề lớn được các nhà khoa học, doanh nghiệp, hiệp hội và người nuôi tôm đặt ra, nhằm hướng đến mục tiêu đưa Sóc Trăng trở thành tỉnh trọng điểm chế biến, xuất khẩu của ngành tôm cả nước trong những năm tới.

Hiệu quả và bền vững mới là quan trọng

Tại Hội nghị tổng kết kết quả sản xuất vụ tôm nước lợ năm 2020 và triển khai nhiệm vụ, kế hoạch năm 2021 vào ngày 24-12, các đại biểu tham dự hội nghị đều có chung mối quan tâm là làm sao kéo dài chuỗi thành công cho ngành tôm của tỉnh như mấy năm gần đây, hay nói một cách cụ thể như Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Lâu là làm sao để phát triển ngành tôm một cách hiệu quả và bền vững nhất mới là mục tiêu quan trọng mà chúng ta muốn hướng tới.

Xuất khẩu tôm vẫn lạc quan

Đại dịch COVID-19 tác động khá mạnh đến thị trường tôm toàn cầu, nhưng theo các doanh nghiệp tôm tại ĐBSCL, tình hình vẫn chưa đến nỗi bi quan.

'Tự vệ' trước Covid-19

Không chỉ có nắng nóng và độ mặn tăng cao, sự bùng phát của dịch bệnh Covid-19 trên phạm vi toàn cầu đã đẩy giá tôm nước lợ khu vực đồng bằng sông Cửu Long biến động thất thường, khiến cho việc sản xuất, kinh doanh của toàn ngành khó khăn hơn. Tuy nhiên, nhờ có sự 'tự vệ' kịp thời của doanh nghiệp và người nuôi tôm nên đến thời điểm này gần như các hoạt động của ngành tôm vẫn được duy trì khá ổn định.

Khó khăn của ngành tôm chỉ là nhất thời

Đó là nhận định chung của các doanh nghiệp và ngành chức năng trước diễn biến hạn, mặn gay gắt cũng như xuất khẩu bị đình trệ, gây khó khăn cho người nuôi và doanh nghiệp, bởi đây chỉ là mùa thấp điểm của thị trường tôm thế giới.

Ngành thủy sản điêu đứng vì dịch COVID -19

Dịch COVID-19 lây lan mạnh trên toàn cầu khiến cho sản xuất và xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước bị ảnh hưởng nặng nề. Cộng đồng doanh nghiệp (DN) 'cầu cứu' Chính phủ tháo gỡ hàng loạt vướng mắc.

Ngành thủy sản điêu đứng vì dịch COVID -19

Dịch COVID-19 lây lan mạnh trên toàn cầu khiến cho sản xuất và xuất khẩu (XK) thủy sản của cả nước bị ảnh hưởng nặng nề. Cộng đồng doanh nghiệp (DN) 'cầu cứu' Chính phủ tháo gỡ hàng loạt vướng mắc.

Thêm cơ hội cho mô hình tôm – lúa

Vừa qua, Tổng cục Thủy sản, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững tại Việt Nam (IDH) cùng các đối tác chính như: Công ty Cổ phần Thủy sản Sóc Trăng (Stapimex), Công ty Cổ phần Thủy sản sạch Việt Nam, Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta, DNTN Hồ Quang Trí, UBND huyện Mỹ Xuyên... chính thức ký kết biên bản ghi nhớ thực hiện 'Chương trình xây dựng vùng sản xuất tôm – lúa bền vững dựa trên mục tiêu tăng trưởng'.

Vỡ đập, nước thải tràn xuống ao hồ khiến người dân bức xúc

Sau cơn mưa lớn, nước từ hồ chứa nước thải sau quá trình cắt gọt, xử lý đá bazan, granite của Nhà máy chế biến đá bazan, granite tại Đắk Nông đã theo dòng suối nhỏ chảy xuống ao, vườn của nhà dân.

Vỡ đập chứa nước thải, lãnh đạo nhà máy cho rằng do mưa lớn

Nhiều hộ dân tại thôn 13, xã Đắk Wer, huyện Đắk R'Lấp (Đắk Nông) bức xúc về việc nước thải từ Nhà máy chế biến đá bazan, granite của Công ty cổ phần Phú Tài chảy tràn xuống ao hồ, nương rẫy. Đáng chú ý hơn, đây không phải là lần đầu tiên xảy ra tình trạng này.

Vỡ đập chứa nước thải tại nhà máy chế biến đá bazan ở Đắk Wer

Mấy ngày qua, nhiều hộ dân tại thôn 13, xã Đắk Wer, huyện Đắk R'lấp (tỉnh Đắk Nông) rất bức xúc và lo ngại về việc nước thải chứa bột đá từ Nhà máy chế biến đá bazan, granite của Công ty Cổ phần Phú Tài-Chi nhánh Đắk Nông chảy tràn xuống ao hồ, nương rẫy, gây thiệt hại khá nặng nề.

Doanh nghiệp chật vật ứng phó với suy giảm xuất khẩu nông sản

Trái ngược với xu hướng tích cực của năm ngoái, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã đồng loạt suy giảm trong những tháng đầu năm 2019. Không ít doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này phải chật vật để ứng phó.