Tân binh huyện Quốc Oai: Vinh dự và tự hào trở thành chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt Nam

Sáng nay (26-2), cùng với các địa phương trên toàn thành phố, huyện Quốc Oai long trọng tổ chức lễ giao nhận quân năm 2024, tiễn các thanh niên lên đường nhập ngũ tại sân vận động huyện.

Hệ lụy khi tự ý dùng thuốc 'xách tay'

Nhiều người dân không hề có kiến thức chuyên môn hay kinh nghiệm y khoa có thói quen 'tự làm bác sĩ'.

Hồi phục sức khỏe nhanh sau khi ốm

Thời tiết thay đổi thất thường, dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội vừa qua 'đỉnh', nhiều người trong thời gian ngắn vừa mắc sốt xuất huyết chưa kịp hồi phục sức khỏe lại lây cúm A, sốt virus, mắc Covid-19... Những dịch bệnh này tấn công cơ thể cùng một lúc khiến sức khỏe giảm sút, chân tay mỏi mệt, miệng đắng chán ăn, tinh thần không minh mẫn.

Hiểm họa từ thuốc 'xách tay'

Thời gian qua, không ít trường hợp bệnh nhân nhập viện trong tình trạng nguy kịch sau khi tự ý dùng thuốc hoặc hóa chất 'xách tay'. Theo cảnh báo từ các chuyên gia y tế, việc dùng thuốc không rõ nguồn gốc, thuốc bị làm giả rất nguy hại tới tính mạng người sử dụng.

Hệ lụy nguy hiểm từ việc người dân 'tự làm bác sĩ'

Quá bận rộn, không có thời gian tới cơ sở y tế thăm khám khi xuất hiện các triệu chứng bệnh, hay tâm lý sợ bệnh viện đã hình thành thói quen 'tự làm bác sĩ' của không ít người dân. Việc làm này như 'con dao 2 lưỡi' có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của mỗi người.

Bác sĩ MEDLATEC cảnh báo hậu quả nặng nề của việc 'tự đoán bệnh'

Theo ThS.BSNT Trần Tiến Tùng - Chuyên khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC, tự chữa bệnh mà không tham khảo chuyên gia y tế, bệnh có thể thêm nặng, bỏ qua giai đoạn vàng, dị ứng thuốc…

MEDLATEC miễn phí xét nghiệm tầm soát nguy cơ ung thư gan trên toàn quốc

Chào mừng MEDLATEC Campuchia chính thức đi vào hoạt động, từ 5/10 - 25/10/2023, Hệ thống Y tế MEDLATEC miễn phí xét nghiệm tầm soát nguy cơ ung thư gan (AFP). Đây là cơ hội đặc biệt để người dân trên toàn quốc phát hiện sớm ung thư gan trước báo động về căn bệnh nguy hiểm này ngày càng gia tăng tại Việt Nam.

Tỏi với trứng gà có kỵ nhau không?

Tỏi và trứng gà là hai thực phẩm quen thuộc tốt cho sức khỏe, vậy nhưng tỏi với trứng gà có kỵ nhau không?

Trứng gà có tác dụng gì?

Trứng gà là thực phẩm quen thuộc trong các bữa ăn hàng ngày của người Việt, vậy trứng gà có tác dụng gì?

Sư đoàn 372 rút kinh nghiệm diễn tập chỉ huy tham mưu một bên, hai cấp trên bản đồ có một phần thực binh

Ngày 18-8, Sư đoàn 372 tổ chức Hội nghị rút kinh nghiệm diễn tập chỉ huy tham mưu một bên, hai cấp trên bản đồ có một phần thực binh do Quân chủng Phòng không-Không quân tổ chức cho các đơn vị khu vực miền Trung (diễn tập MT-23). Đại tá Trần Tiến Tùng, Sư đoàn trưởng Sư đoàn 372 chủ trì hội nghị.

Sư đoàn không quân 372 đền ơn đáp nghĩa

Chiều 24-7, tại Đà Nẵng, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh, Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), Sư đoàn 372 đã tổ chức gặp mặt, tặng quà các thương binh, thân nhân liệt sĩ, quân nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.

Sư đoàn 372 gặp mặt kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ

Chiều 24-7, Sư đoàn 372 (Quân chủng Phòng không-Không quân) tổ chức gặp mặt thương binh, thân nhân liệt sĩ, quân nhân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trong Sư đoàn, nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh-Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2023).

Trẻ bị viêm dạ dày nên ăn gì?

Đau bụng do viêm dạ dày ở trẻ thường bị nhầm lẫn với những cơn đau bụng khi ăn thức ăn lạ hoặc do giun.

Những người không nên ăn trứng gà, trứng vịt

Trứng là thực phẩm giàu dinh dưỡng nhưng không phải ai cũng ăn được, dưới đây là những người không nên ăn trứng gà, trứng vịt.

Viên gan B: Kẻ giết người thầm lặng

Chủ quan không điều trị viêm gan B nhiều năm, nam thanh niên bàng hoàng khi phát hiện ung thư biểu mô tế bào gan.

Cảnh báo tình trạng 'tự làm bác sĩ'

Ngại tới bệnh viện, không ít người dân thường 'tự làm bác sĩ' hoặc chữa bệnh theo 'bác sĩ' Google, dẫn đến những hệ lụy khôn lường.

Phòng, chống các bệnh thường gặp sau Tết

Sau Tết Nguyên đán, nhiều người rơi vào trạng thái mệt mỏi, căng thẳng, cộng với thói quen ăn uống, nghỉ ngơi không hợp lý, khiến một số bệnh như rối loạn tiêu hóa, xơ gan, cao huyết áp, tim mạch, đột quỵ… có dấu hiệu tăng.

'Kiêng' khám bệnh đầu năm - hậu quả khôn lường

Từ lâu, nhiều người vẫn giữ quan niệm tránh đi bệnh viện những ngày đầu năm mới, bởi lo sợ cả năm sẽ gặp những chuyện không may mắn. Vì vậy không ít người dù bệnh nặng nhưng không tới cơ sở y tế để được thăm khám kịp thời, điều này không những gây khó khăn trong quá trình điều trị mà có thể nguy hiểm cho tính mạng.

Hôn mê sâu vì kiêng 'xông đất' bệnh viện đầu năm

Do kiêng không đi bệnh viện những ngày đầu năm, nên khi được đưa vào bệnh viện, bệnh nhân đã xuất huyết tiêu hóa nặng, bị hôn mê sâu...

Hệ lụy nguy hiểm từ việc người dân 'tự làm bác sĩ'

Quá bận rộn, không có thời gian tới cơ sở y tế thăm khám khi xuất hiện các triệu chứng bệnh hay tâm lý sợ bệnh viện đã hình thành thói quen 'tự làm bác sĩ' của nhiều người dân.

Bộ GTVT và Quảng Nam bàn về tương lai của sân bay Chu Lai

Đại diện các cơ quan đề xuất quy hoạch Sân bay Chu Lai về phía Đông đường băng hiện tại, thống nhất lập đề án xã hội hóa sân bay này.

Bệnh nhân sốt xuất huyết, nguy cơ cao khi bù dịch sai liều

Người mắc sốt xuất huyết (SXH) có thể bù dịch bằng dung dịch oresol theo hướng dẫn cụ thể của bác sĩ.

Không chủ quan trước sự gia tăng bệnh nhân sốt xuất huyết

Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) tại Hà Nội đang có xu hướng diễn biến phức tạp khi số ca chỉ định xét nghiệm và phát hiện mắc tăng nhanh.

MEDLATEC miễn phí 20.000 xét nghiệm viêm gan B trên toàn quốc

Chào mừng 5 chi nhánh mới đi vào hoạt động, từ ngày 15/8 đến hết 30/9/2022, Hệ thống Y tế MEDLATEC miễn phí 20.000 xét nghiệm sàng lọc viêm gan B (HBsAg) trên toàn quốc.

Bác sĩ cảnh báo người dân không tự mua thuốc điều trị cúm A tại nhà

Thời gian qua, số bệnh nhân mắc cúm nhập viện có xu hướng tăng, trong đó chủ yếu là mắc cúm A. Đáng lo ngại, nhiều người dân có tâm lý chủ quan, tự mua thuốc điều trị tại nhà dẫn tới nhiều hệ lụy nếu không sử dụng đúng cách.

Cảnh giác với bệnh truyền nhiễm lây lan nhanh tại Thủ đô

Người dân tại Hà Nội cần cảnh giác các bệnh truyền nhiễm hay gặp trong mùa thu như cúm A, cúm B, sốt xuất huyết Dengue, virus hợp bào hô hấp (RSV) hay bệnh chân tay miệng.

Khuyến cáo mới về bệnh cúm mùa

Dịch cúm đang bùng phát ở Hà Nội và nhiều tỉnh phía Bắc, Bộ Y tế khuyến cáo, người dân không nên tự mua test xét nghiệm cúm tại nhà và tự mua thuốc về điều trị khi có nghi ngờ mắc cúm.

Nguy hiểm khi tự ý dùng thuốc trị cúm

Số ca mắc cúm A đang có xu hướng tăng trong thời gian gần đây, trong đó có nhiều ca diễn biến nặng. Một trong những nguyên nhân là nhiều người chủ quan với bệnh, tự ý mua thuốc điều trị cúm.

Tự ý mua thuốc điều trị cúm: Nguy cơ mất mạng

Xu hướng gia tăng số ca mắc cúm mùa trong những ngày qua tại nhiều tỉnh, thành phía Bắc dẫn tới tâm lý hoang mang, lo lắng của người dân. Nhiều người đổ xô đi tìm mua, tích trữ thuốc Tamiflu khiến loại thuốc này đang trở nên khan hiếm.

Nhập viện vì tự ý điều trị cúm

Theo Bệnh viện Đa khoa Medlatec, thời gian qua, cơ sở đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng có các bất thường về sức khỏe vì tự mua thuốc điều trị cúm.

Nhập viện vì tự mua thuốc điều trị cúm

Tự mua thuốc điều trị cúm nhưng sau 6 ngày uống thuốc, bệnh tình không giảm mà người bệnh còn mất sức, phải nhập viện.

Nhập viện vì tự ý điều trị cúm A

Theo các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Medlatec, thời gian qua, cơ sở đã tiếp nhận nhiều bệnh nhân nhập viện trong tình trạng mất sức vì tự mua thuốc điều trị cúm A.

Tự mua thuốc về điều trị cúm, 2 mẹ con phải nhập viện

Sau nhiều ngày sốt cao và tự điều trị bằng thuốc cảm cúm tại nhà, mẹ con chị N.T.H (Hà Nội) phải nhập viện.

Bác sĩ chỉ dẫn 5 điều cần nhớ để nhanh hồi phục khi điều trị cúm A tại nhà

Theo khuyến cáo của bác sĩ, không ít trường hợp chủ quan với các dấu hiệu của cúm, tự ý điều trị tại nhà khiến bệnh trở nặng.

Hai mẹ con nhập viện vì tự ý dùng thuốc khi mắc cúm, bác sĩ cảnh báo điều vô cùng nguy hiểm

Tùy tiện sử dụng thuốc khi mắc cúm A có thể khiến bệnh trở nặng hoặc biến chứng nguy hiểm, các bác sĩ cảnh báo.

Không chủ quan khi mắc cúm A

Nhiều người nhầm lẫn giữa cúm A và cúm thường nên chủ quan và điều đó gây ra những hậu quả khôn lường. Khi dịch cúm A đang gia tăng bất thường, các bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên theo dõi sức khỏe, đi khám để phát hiện đúng bệnh lý, điều trị kịp thời.

Phòng bệnh cúm mùa, bạn phải nhớ những điều này để tránh biến chứng nguy hiểm

Cúm mùa gây ra bởi các virus cúm là bệnh truyền nhiễm, lây chủ yếu qua đường hô hấp, dễ bùng phát thành dịch.

Sương mù não, đột quỵ - di chứng thần kinh hậu COVID-19 phổ biến nhất

Ngoài các vấn đề về hô hấp, hậu COVID-19 ảnh hưởng tới thần kinh với các di chứng như đau đầu, chóng mặt, sương mù não, rối loạn giấc ngủ, đột quỵ.

Thấy ho và rát họng, làm sao biết có bị nhiễm Covid-19 hay không?

Để xác định nguyên nhân là do virus SARS-CoV-2 hay là do vi khuẩn, virus khác gây bệnh, cần căn cứ vào yếu tố dịch tễ.