Ngắm 'cây thị ăn thề' hơn 700 tuổi gắn với sự tích cứu vua Lê Lợi

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh được công nhận là cây di sản Việt Nam gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

Cử tri Quảng Trị: Sách giáo khoa phổ thông phải thống nhất chuẩn 1 bộ

Sách giáo khoa phổ thông chỉ nên là một bộ duy nhất của Nhà nước do Bộ GD&ĐT phát hành, chứ không nên giao cho ai khác biên soạn ra nhiều bộ.

Cây thị cổ thụ thời khởi nghĩa Lam Sơn được công nhận là cây di sản

Cây thị cổ thụ có tuổi đời hơn 700 tuổi ở xã Kim Hoa (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cây di sản Việt Nam, gắn liền với truyền thuyết về cuộc kháng chiến đánh giặc Minh của Lê Lợi.

'Cây thị cứu Vua' hơn 700 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hà Tĩnh gắn với câu chuyện lịch sử về nghĩa quân Lê Lợi chống quân Minh xuân lược vào thế kỷ XV vừa được công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

Cận cảnh 'cây thị ăn thề' được công nhận cây Di sản Việt Nam

'Cây thị ăn thề' gắn liền với rất nhiều truyền thuyết về một thời khai sinh lập quốc của vua Lê Lợi vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Cây thị 'cứu vua Lê Lợi' được công nhận là Cây di sản Việt Nam

Cây thị 700 năm tuổi ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) gắn liền với sự tích cứu vua Lê Lợi thoát khỏi cuộc truy giết của giặc Minh vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản Việt Nam.

Cây thị hơn 700 năm tuổi ở Hương Sơn được công nhận là Cây Di sản Việt Nam

Cây thị tại thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa (Hương Sơn - Hà Tĩnh) đã hơn 700 năm tuổi và gắn với câu chuyện lịch sử về chống quân Minh xâm lược vào thế kỷ XV.

Những người phụ nữ ở mỏ

Tại các mỏ than hầm lò ở Quảng Ninh không chỉ có công nhân là nam giới. Những người phụ nữ tựa như bông hồng, góp thêm cho mỏ sự tươi tắn và ấm áp.

Đôi vợ chồng nghèo mong tìm lại người thân sau 42 năm mất liên lạc

Câu chuyện của cặp vợ chồng nghèo hiếm muộn ông Phạm Văn Đính (60 tuổi) và bà Phan Thị Kim Anh (58 tuổi) khiến nhiều người rơi nước mắt xót xa.

Người dân trông chờ giải quyết việc định cư trong khu vực Thành Bảo Long Giang

Năm 1998, Thành Bảo Long Giang (hiện tọa lạc ấp Bảo, xã Long Giang, huyện Bến Cầu) được UBND tỉnh công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh và được khoanh vùng bảo vệ với diện tích 12.330m2. Hiện nay, di tích này đang được trùng tu nhưng còn một số hộ dân chưa di dời.

Nữ nghệ nhân giữ 'hồn cói' Nga Sơn

'Nhờ một nữ nghệ nhân rất tâm huyết và quyết tâm vực nghề dệt cói truyền thống nên cây cói bây giờ trở thành cây thoát nghèo cho quê hương Nga Sơn rồi!'-lời giới thiệu của anh bạn đồng nghiệp đang là cán bộ Báo Thanh Hóa khá hấp dẫn khiến tôi nhanh chóng thu xếp công việc để về huyện Nga Sơn tìm hiểu...

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: THÁO GỠ NHỮNG RÀO CẢN VỀ MẶT HÀNH CHÍNH ĐỂ LAO ĐỘNG TỰ DO TIẾP CẬN GÓI AN SINH

Lao động phi chính thức là những lao động tự kiếm việc làm, không có hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm, không có lương cố định. Họ là những người nghèo đô thị, nông dân vì những hoàn cảnh khác nhau phải ra thành phố mưu sinh. Đối tượng này đang chiếm tới ¾ tổng số việc làm của nền kinh tế.

Đến bệnh viện cấp căn cước công dân cho bệnh nhân ung thư

Nắm bắt được nguyện vọng của một công dân đang lâm trọng bệnh có nhu cầu làm thẻ Căn cước công dân (CCCD), ngày 23-7, Đội Cảnh sát QLHC về TTXH Công an quận Thanh Xuân, Hà Nội phối hợp với Công an phường Kim Giang đã đến tận nơi điều trị để giúp đỡ bệnh nhân.

Người giữ hồn cho cói Nga Sơn

'Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng/ Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông', mỗi lần đứng trước đồng cói mênh mông của quê hương Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, trong lòng tôi lại vang lên câu ca dao được ông bà ru trong giấc ngủ thủa ấu thơ. Ngày ấy, chúng tôi cũng đã say vẻ đẹp của cói và đứng hàng giờ liền ngắm nhìn hàng triệu ngọn cói nô đùa tạo thành những con sóng xanh nhẹ nhàng nối tiếp nhau khẽ vỗ đến bờ; ngắm bố mẹ tôi nhễ nhại mồ hôi thu hoạch cói và bàn tay mẹ thoăn thoắt trên khung dệt chiếu…' Nghệ nhân Trần Thị Việt, Giám đốc công ty Trách nhiệm Hữu hạn Việt Trang, xã Nga Thanh, huyện Nga Sơn trải lòng.