Nhiều rào cản trong phát triển HTX lâm nghiệp quy mô lớn

Sản xuất lâm nghiệp bền vững cần nguồn vốn lớn nhưng các chính sách hỗ trợ người dân, HTX trong lĩnh vực này vẫn còn chồng chéo, thậm chí chưa phù hợp với thực tiễn đầu tư nên chưa thu hút người dân tham gia và khiến mô hình HTX lâm nghiệp chưa phát triển mạnh mẽ.

Đóng cửa rừng tự nhiên đến năm 2030, kinh tế lâm nghiệp trông hoàn toàn vào rừng trồng

Trong những năm qua, nguồn lực huy động xã hội hóa đóng vai trò quan trọng cho các hoạt động trồng và bảo vệ rừng. Từ năm 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa, huy động đầu tư, đóng góp, hỗ trợ từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân…

Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Để gỡ nút thắt về trồng rừng nói chung và xã hội hóa trồng rừng nói riêng, lãnh đạo Cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT) cho rằng cần xây dựng cụm nhà máy chế biến ở vị trí thích hợp, thuận tiện di chuyển tới vùng nguyên liệu.

Xã hội hóa nguồn lực để phát triển rừng Việt Nam

Công tác xã hội hóa trồng rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần thực hiện các chỉ tiêu trồng rừng và phát triển kinh tế lâm nghiệp.

Gần 83% nguồn vốn trồng và bảo vệ rừng từ xã hội hóa

Giai đoạn 2021 đến nay, nguồn vốn từ ngân sách nhà nước hỗ trợ trồng rừng chiếm khoảng 17,4%, tương ứng với 121.000 ha; còn lại 82,6% là nguồn vốn xã hội hóa.