Nghệ sĩ Kim Xuyến: Người đàn bà đanh đá nhất màn ảnh Việt

17 năm chăm chồng tai biến, Kim Xuyến nhiều lần khóc nhưng không bao giờ để chồng nhìn thấy, luôn cùng ông cười nhắc kỷ niệm thời yêu nhau.

NSƯT Thanh Tú 'Sao tháng Tám' tuổi 79: Được phong NSND, tuổi xế chiều kín tiếng

NSƯT Thanh Tú sắp được Nhà nước trao tặng danh hiệu NSND đợt 1 của năm 2023. Đằng sau thành công của bà là những tháng ngày nỗ lực không biết mệt mỏi.

NSƯT Phạm Bằng: Một phong cách nghệ thuật 'dị biệt'

Cố nghệ sĩ Phạm Bằng (1931-2016) sinh trong một gia đình làm ăn khá giả có tiếng tăm ở Hà Nội. Sau 1954, người cha mất sớm để lại bốn mẹ con ông sống hết sức khó khăn. Ông không được học tiếp đại học. Phạm Bằng phải sống tự lập và tìm đến sân khấu như một sự tình cờ sau những ngày tập luyện trên sân khấu của thi sĩ Hoàng Cầm.

Về Xuân Hòa, nghe những câu chuyện lịch sử

Ít địa phương có vị trí thuận lợi như xã Xuân Hòa, phía trước là đường tỉnh lộ chạy qua, sau lưng là sông Chu. Với 3 km dòng sông Chu (hay còn gọi là Lường giang, Lương giang) chảy qua tạo cho mảnh đất này thế cận thị, cận giang, với một vùng sông nước hữu tình.

NSƯT Thanh Tú của Sao tháng Tám: 'Tôi hạnh phúc vì phim chiếu dịp 2/9'

NSƯT Thanh Tú nổi tiếng nhờ vai cô Nhu - nữ cán bộ cách mạng trong phim Sao Tháng Tám. Bà cho hay, vai diễn đã 'đóng đinh' bà với thời thanh xuân tươi đẹp...

Tuổi xế chiều của NSƯT Thanh Tú - cô Nhu 'Sao Tháng Tám': Tự nguyện ' đánh mất tự do' vì con cháu

NSƯT Thanh Tú có một sự nghiệp đỉnh cao nhờ vai cô Nhu - nữ cán bộ cách mạng trong 'Sao Tháng Tám'. Hiện tại, ở tuổi xế chiều, nữ nghệ sĩ có cuộc sống ra sao?

Cần có chiến lược đào tạo tài năng cho sân khấu

Trong tham luận tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc năm 2021 triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, NSND Trịnh Thúy Mùi, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam cho biết: Hiện nay, đội ngũ sáng tạo văn học nghệ thuật, trong đó có sân khấu chủ yếu được đào tạo trong nước, không có nhiều điều kiện để tiếp cận những tinh hoa nghệ thuật sân khấu thế giới. Vì vậy, sân khấu đã và đang thiếu vắng những người giỏi nghề, có trình độ chuyên nghiệp, có thực tế, vốn sống dày dặn và đang bị đứt gãy về sự kế tục. Đây là nhận xét xác đáng nếu nhìn lại hoạt động của nền sân khấu nước nhà những năm qua. Và một trong những nguyên nhân là sự thiếu hụt chiến lược phát triển mang tính đặc thù để đào tạo tài năng sáng tạo sân khấu trong giai đoạn hiện nay.

Bắc Ninh: Phát động cuộc thi tìm hiểu thân thế, sự nghiệp đồng chí Lê Quang Đạo

Đối tượng dự thi gồm cán bộ, đảng viên, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang, đoàn viên, hội viên, học sinh, sinh viên và các tầng lớp Nhân dân trong toàn tỉnh Bắc Ninh, tập trung trả lời 5 câu hỏi về cuộc đời hoạt động cách mạng và những cống hiến to lớn của đồng chí Lê Quang Đạo đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc.

Hầm 'Ông Voi' ở xứ Quảng

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, người dân xã Bình Đào, H. Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã có sáng kiến làm một căn hầm bí mật rất độc đáo - giống như con voi để tránh các trận càn quét của địch và nuôi giấu cán bộ về hoạt động. Người dân nơi đây gọi căn hầm ấy rất trân trọng là hầm 'ông voi'.

Nhà hát múa rối Thăng Long kỷ niệm 50 năm thành lập

Ngày 10-10, Nhà hát múa rối Thăng Long đã kỷ niệm 50 năm ngày thành lập (1969-2019). Nhiều thế hệ cán bộ, nghệ sĩ, diễn viên Nhà hát đã cùng nhau tề tựu, ôn lại quá khứ hào hùng và những bước phát triển mạnh mẽ không ngừng của Nhà hát. Các nghệ sĩ nhiều thế hệ cũng đã cùng nhau diễn chung một số vở diễn tiêu biểu của Nhà hát.

Hoàng Tích Linh: Cả một đời lặm lụi với Kịch

Khi chạm ngõ văn chương nghệ thuật, Hoàng Tích Linh may mắn được gặp gỡ những nhà văn, nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng, như: Kim Lân, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Cầm, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Trần Hoạt, Lộng Chương, Xuân Trình… Cuộc gặp gỡ này đã tác động đến ông sâu sắc, bền bỉ.