Bài văn mẫu tìm hiểu về tác phẩm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của Trần Đình Hượu

Nhìn về vốn văn hóa dân tộc - Trần Đình Hượu bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn văn 12.

Thị dân cũ, thị dân mới, và văn chương

Cách đây vài năm, nhà văn Nguyễn Việt Hà từng xuất bản một tiểu thuyết có tên mang tính chất thông báo rất rõ ràng: 'Thị dân tiểu thuyết'. Nhưng thật ra, chẳng cần thông báo như vậy thì tất cả các tiểu thuyết của Nguyễn Việt Hà cũng đều là tiểu thuyết về người thị dân, đích xác là về người thị dân Hà Nội, 'dân phố cũ', mà gần nhất là cuốn 'Tuyệt không dấu vết', có nhân vật 'Hà thành lãng tử', một gã trai Hà Nội biết chơi dương cầm, biết sử dụng kiếm Nhật, vừa đọc Kinh Phật vừa đọc Kinh Thánh vừa sành rượu tây, ta các loại, rốt cuộc lại là một bệnh nhân tâm thần phân liệt.

PGS-NGƯT Chu Xuân Diên: Tình yêu sâu nặng di sản văn hóa tổ tiên

PGS-NGƯT Chu Xuân Diên là nhà nghiên cứu hàng đầu, nếu không nói là số 1 về văn học - văn hóa dân gian nước ta hiện nay, với gần 60 năm giảng dạy, nghiên cứu và xuất bản hơn 20 đầu sách.

Người Việt Nam trọng nghĩa tình

Tinh thần tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau đã trở thành truyền thống quý báu, nét đẹp văn hóa của dân tộc ta từ bao đời nay. Đó là tình cảm thiêng liêng cao quý, không gì có thể thay đổi.

Con tằm đến thác vẫn còn vương tơ

Nhớ về thầy Lê Đình Kỵ, trong tôi hiện về hình ảnh của một nhà sư phạm mẫu mực. Là tấm gương của tinh thần tự học, tự nâng cao mình để không tụt hậu trước tri thức, khi dạy chúng tôi thì thầy cũng truyền cho cảm hứng đó.

'Gừng Xứ Nghệ' - Thông điệp mới của PGS.TS Đỗ Lai Thúy

'Gừng Xứ Nghệ' là đóng góp rất riêng của PGS.TS Đỗ Lai Thúy khi khắc họa 20 học giả - trí thức thông qua việc đưa văn chương vào trong nghiên cứu. Bằng ngòi bút xuất sắc của mình, ông đã thành công khi khắc họa những chân dung cá nhân mà ẩn sâu trong đó chính là chân dung của một vùng văn hóa.

Giáo sư dạy gói bánh chưng

Nhà thơ Ý Nhi kể kỷ niệm GS Trần Đình Hượu dạy gói bánh chưng trong Sách Tết Quý Mão 2023.

Nhà thơ Tố Hữu - người kể chuyện cách mạng bằng thơ

Với hệ thống di cảo và những thành tựu đã đạt được, Tố Hữu được xem là cây đại thụ, lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng hiện đại Việt Nam. Tố Hữu sải bước trên con đường sáng tạo nghệ thuật từ rất sớm, cùng thời điểm bắt đầu hoạt động cách mạng sôi nổi, nhiệt huyết. Vì lẽ đó, tâm hồn thơ và lý tưởng cách mạng, cuộc đời thơ và cuộc đời cách mạng của nhà thơ Tố Hữu luôn quyện hòa, sóng đôi, thăng hoa, kiến tạo nên những tác phẩm chất lượng, bền bỉ sức sống trong lòng độc giả nhiều thế hệ.

Để văn hóa thực sự là động lực cho phát triển

Bàn về văn hóa phát triển đất nước, GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc - Chủ nhiệm bộ môn Văn hóa học - trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, phải giải được bài toán mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại để có sự phát triển liền mạch, mà vẫn giữ được bản sắc Việt Nam.

Làm phong phú thêm nguồn 'tài nguyên tinh thần' của dân tộc

Cùng với lịch sử hàng nghìn năm, dân tộc Việt Nam đồng thời sở hữu tài sản vô cùng phong phú các tập tục văn hóa, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống. Tuy nhiên, theo thời gian, không ít lễ hội dần bị mai một, thất truyền. Chính vì vậy, lễ hội với ý nghĩa như là một 'tài nguyên tinh thần' cần phải được bảo tồn và phát triển đúng cách, góp phần làm giàu thêm văn hóa dân tộc.